Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai dạng dịch chiết, ethyl acetate và nước, từ cây mần tưới, Eupatorium fortune Turcz, đến sinh trưởng của quần xã thực vật phù du và quần thể Microcystis thu từ hồ Hoàn Kiếm. | TAP CHI SINHcủa HOC 2015, 164-169 Đánh giá hiệu quả ức chế sinh trưởng dịch chiết37(2): cây mần tưới DOI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT CÂY MẦN TƯỚI Eupatorium fortune Turcz LÊN QUẦN XÃ THỰC VẬT PHÙ DU HỒ HOÀN KIẾM Dương Thị Thủy1*, Hồ Tú Cường1, Lê Thị Phương Quỳnh2, Nguyễn Tiến Đạt3, Phạm Thanh Nga4, Vũ Thị Nguyệt1, Đặng Đình Kim1 1 Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *duongthuy0712@ 2 Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam 3 Viện Hóa sinh Biển, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam 4 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT: Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai dạng dịch chiết, ethyl acetate và nước, từ cây mần tưới, Eupatorium fortune Turcz, đến sinh trưởng của quần xã thực vật phù du và quần thể Microcystis thu từ hồ Hoàn Kiếm. Kết quả cho thấy sau 14 ngày thí nghiệm, mật độ tế bào quần xã thực vật phù du và mật độ tế bào của quần thể Microcystis bị ức chế đáng kể (p0,05). Đặc biệt, đối với mẫu thí nghiệm Ef-Et và Ef-W, mật độ tế bào tại T14 thu được là 1472×105 và 1217×105, thấp hơn ở thời điểm bắt đầu thí nghiệm T0 (hình 1a và 1b). b Hình 1. Ảnh hưởng ức chế sinh trưởng của dịch chiết cây mần tưới lên quần xã thực vật phù du hồ Hoàn Kiếm qua các thông số: a) OD (mật độ quang), b) Mật độ tế bào thực vật phù du. Tuy nhiên, sinh trưởng của thực vật phù du ở công thức nước hồ bổ sung dịch chiết phân đoạn nước, tổng số mật độ tế bào thực vật phù du vẫn lớn hơn so với ở công thức nước hồ bổ 166 sung dịch chiết phân đoạn ethyl acetate. Đối với công thức thí nghiệm nước hồ + CuSO4, mật độ tế bào thực vật phù du giảm do các tế bào tảo bị chết, lắng xuống đáy bình. Tại công thức thí Duong Thi Thuy et al. nghiệm này, ngay sau khi bổ sung CuSO4, nước chuyển màu trắng đục. Mật độ quang và tổng số tế bào tại thời điểm T0 tương ứng là 0,0715; 1572×105 tế bào/mL và tại thời điểm kết thúc thí nghiệm T14 đạt 0,057; 1292×105 tế bào/mL. Ảnh hưởng