Ebook Cái vô hạn trong lòng bàn tay: Phần 1 - NXB Trẻ

Phần 1 ebook gồm 10 chương: Nơi giao nhau những con đường, tồn tại và không tồn tại, đi tìm người thợ đồng hồ vĩ đại, vũ trụ trong hạt cát, những ảo ảnh của hiện thực, như một tia chớp giữa đám mây mùa hè,. chi tiết nội dung tài liệu. | Vô Tận trong lòng bàn tay Vietsciences- Đỗ Kim Thêm 27/09/2005 Cảm tưởng về quyển “The Quantum and the Lotus” Vô Tận trong lòng bàn tay. Từ thuyết Ðại bùng nổ đến Giác ngộ Nguyên bản Pháp Ngữ: L’infini dans la paume de la main. Du Big Bang à l’Éveil Tác giả: Matthieu Ricard và Trịnh Xuân Thuận Nhà xuất bản: Fayard/Nil, Paris 2000 ISBN 2-84111-174-1. Bản dịch Anh Ngữ: The Quantum and the Lotus, A journey to the Frontiers where Science and Buddhism meet; Publisher Crown Pub, August 2001, 1st Edition ISBN 0-60960-854-1 Ebook miễn phí tại : MỤC LỤC Ebook miễn phí tại : ÐẠI Ý TÁC GIẢ NỘI DUNG TÁC PHẨM Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐỌC LỜI NÓI ĐẦU CỦA MATTHIEU RICARD Chương 1. NƠI GIAO NHAU NHỮNG CON ĐƯỜNG Chương 2. TỒN TẠI VÀ KHÔNG TỒN TẠI Chương 3. ĐI TÌM NGƯỜI THỢ ĐỒNG HỒ VĨ ĐẠI Chương 4. VŨ TRỤ TRONG HẠT CÁT Chương 5. NHỮNG ẢO ẢNH CỦA HIỆN THỰC Chương 6. NHƯ MỘT TIA CHỚP GIỮA ĐÁM MÂY MÙA HÈ Chương 7. MỖI NGƯỜI CÓ MỘT THỰC TẠI RIÊNG Chương 8. HÀNH ĐỘNG SINH RA TA Chương 9. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỜI GIAN Chương 10. HỖN ĐỘN VÀ HÀI HÒA Chương 11. RANH GIỚI ẢO Chương 12. ROBOT CÓ NGHĨ RẰNG CHÚNG BIẾT TƯ DUY HAY KHÔNG? Chương 13. NHƯ NHỮNG CON SÓNG CỦA ĐẠI DƯƠNG Chương 14. NGỮ PHÁP CỦA VŨ TRỤ Chương 15. BÍ MẬT CỦA TOÁN HỌC Chương 16. LÝ TRÍ VÀ CHIÊM NGHIỆM Chương 17. NHỮNG PHẢN CHIẾU TRONG GƯƠNG Chương 18. VẺ ĐẸP NẰM TRONG MẮT NGƯỜI NGẮM Chương 19. TỪ THIỀN ĐỊNH ĐẾN HÀNH ĐỘNG KẾT LUẬN CỦA NHÀ SƯ KẾT LUẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC THUẬT NGỮ KHOA HỌC THUẬT NGỮ PHẬT GIÁO o0o ÐẠI Ý Ebook miễn phí tại : Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánh dấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đã khiến nhiều người cho là hai thế giới này không thể nào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác đã cho là: nếu có một tôn giáo có thể đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi của khoa học, thì chính đó là Phật giáo. Einstein muốn nói tới tính cách thuần lý và thực tiển của Phật Giáo, khi ông so sánh thấy các tôn giáo khác chỉ dựa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
62    115    3    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.