Bài viết Dung hợp giữa Phật giáo với thơ Mẫu qua niềm tin tôn giáo: Nghiên cứu một số trương hơp tại Hải Phòng trình bày: là kết quả nghiên cứu xã hội học về mối quan hệ giữa Phật giáo với thơ Mẫu hiện nay thể hiện qua niềm tin của người đi lễ ở Thành phố Hải Phòng. Kết quả điều tra góp phần khẳng định sự dung hợp giữa hai niềm tin tôn giáo nêu trên đã, đang và sẽ tiếp tục song hành cùng nhau nhưng mỗi giai đoạn lại mang một nét mới, một “màu sắc” đặc trưng,. . | Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 10 - 2015 78 PHAN THỊ KIM* DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI THỜ MẪU QUA NIỀ M TIN TÔN GIÁ O: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TẠI HẢ I PHÒ NG Tóm tắt: Bài viết là kết quả nghiên cứu xã hội học về mối quan hệ giữa Phật giáo với thờ Mẫu hiện nay thể hiện qua niềm tin của người đi lễ ở Thành phố Hải Phòng. Kết quả điều tra góp phần khẳng định sự dung hợp giữa hai niềm tin tôn giáo nêu trên đã, đang và sẽ tiếp tục song hành cùng nhau nhưng mỗi giai đoạn lại mang một nét mới, một “màu sắc” đặc trưng. Từ khóa: Dung hợp, Phật giáo, thờ Mẫu, niềm tin, tôn giáo. 1. Đặt vấn đề Trong quá trình hình thành và phát triển ở đồng bằng Bắc Bộ nói chung, Hải Phòng nói riêng, Phật giáo và thờ Mẫu từ lâu đã có mối quan hệ mật thiết, nương tựa vào nhau, dung hòa, bổ sung cho nhau. Mối quan hê ̣ giữa Phật giáo và thờ Mẫu được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng của hệ tín ngưỡng nông nghiệp bản địa, chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa hỗn dung. Trong tập quán của người dân Hải Phòng, từ khá lâu, thực hành nghi lễ thờ Mẫu bao giờ cũng diễn ra ở chùa (tại ban thờ Mẫu) ngoà i các đền, phủ là một dẫn chứng tiêu biểu cho sự dung hợp giữa Phật giáo với đạo Mẫu. Từ Đổi mới đến nay, sự dung hợp giữa hai tôn giáo trên đã có nhiều thay đổi dưới tác động của các chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước và sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Đây cũng là khoảng thời gian đời sống kinh tế - xã hội và tôn giáo của người dân được cải thiện đáng kể và có nhiều thay đổi so với trước đây. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến sự biến đổi về sự dung hợp giữa Phật giáo và thờ Mẫu, ngoà i các nghiên cứu chủ yếu tập trung và o hiê ̣n tươṇ g nà y ở Hà Nội, Nam Định, vố n được coi là cái “nôi” của thờ Mẫu. Bà i viế t nà y bổ sung nghiên cứu ta ̣i Thành phố Hải Phòng, nơi thờ Mẫu và thờ * Thıć h Đà m Kiên, chùa An Đà, phường Đằng Giang, Tp. Hải Phòng. ̣ p giữa Phâ ̣ t giáo. Phan Thị Kim. Dung hơ 79 Phật phát triển trong thời .