Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế và tăng trưởng kinh tế lên tỷ lệ thất nghiệp: thực tiễn tại Việt Nam

Bài viết này nghiên cứu tác động của toàn cầu hóa kinh tế và tăng trưởng kinh tế lên tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam. Một số nghiên cứu trước được tổng hợp và phân tích làm cơ sở lý thuyết. Phương pháp phân tích chủ yếu được dựa trên kiểm định đồng liên kết Johansen, mô hình Var, hàm phản ứng xung và phân rã phương sai. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm trong dài hạn, tăng trong ngắn hạn tuy không đáng kể. | 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ – SỐ 6 (39) 2014 ẢNH HƯỞNG CỦA TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LÊN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP: THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Nguyễn Quyết1 Ngày nhận bài: 07/07/2014 Ngày nhận lại: 10/08/2014 Ngày duyệt đăng: 09/09/2014 TÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu tác động của toàn cầu hóa kinh tế và tăng trưởng kinh tế lên tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam. Một số nghiên cứu trước được tổng hợp và phân tích làm cơ sở lý thuyết. Phương pháp phân tích chủ yếu được dựa trên kiểm định đồng liên kết Johansen, mô hình Var, hàm phản ứng xung và phân rã phương sai. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm trong dài hạn, tăng trong ngắn hạn tuy không đáng kể. Từ khóa: Toàn cầu hóa kinh tế, kiểm định đồng liên kết, mô hình VAR, hàm phản ứng xung, phân rã phương sai. ABSTRACT The objective of this paper is to examine the influence of economic globalization and economic growth on unemployment rate in Viet Nam. The previous researches are canvassed thoroughly for using theoretical foundations. Johansen cointegration test, impulse response function, variance decomposition and Var model are employed in this study for analysing. The results of study pinpoint that unemployment rate declines in the long-term but this one increases slightly in short-term. Keywords: Economic globalization, Johansen cointegration test, impulse respone function, variance decomposition and Var model. 1. Giới thiệu Toàn cầu hóa (Globalization) là thuật ngữ quen thuộc, được nhắc đến khá thường xuyên trong những thập niên qua, đây là hiện tượng phát triển tất yếu trong xu thế hiện nay đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Làn sóng toàn cầu hóa đã diễn ra khá lâu trong lịch sử, giai đoạn đầu vào khoảng (1492-1760). Trong giai đoạn này, sự kiện nổi bật và đáng chú ý là Christopher Columbus tình cờ phát hiện ra Châu Mỹ, kéo dài cho đến cuối thế kỷ 18 và đã để lại nhiều hệ quả sâu sắc. Làn sóng thứ hai vào khoảng (1760-1914), đánh dấu bằng sự xuất hiện .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.