Viêm gan siêu vi B là bệnh gây ra bởi virus viêm gan B (Hepatitis B virus-HBV), biểu hiện cấp tính hoặc mạn tính. Nhiễm HBV là nguyên nhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính trên toàn thế giới, kết quả dẫn đến xơ gan và nguy cơ diễn tiến thành ung thư gan. Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị viêm gan siêu vi B đã góp phần đáng kể trong việc hạn chế những biến chứng của bệnh, trong đó việc sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử (SHPT) mà điển hình là real-time PCR đã góp phần không nhỏ vào công tác chẩn đoán, theo dõi và điều trị. | 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ – SỐ 6 (39) 2014 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT REAL-TIME PCR ĐỂ XÁC ĐỊNH KIỂU GEN, LƯỢNG VIRUS TRONG MÁU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÁNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CỦA VIRUS VIÊM GAN B TRÊN NGƯỜI BỆNH CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP Ngày nhận bài: 06/06/2014 Ngày nhận lại: 17/07/2014 Ngày duyệt đăng: 09/09/2014 Lao Đức Thuận, Trương Kim Phượng,1 Mai Ngọc Lành,2 Lê Thị Phượng, Phan Văn Bé Bảy,3 Hồ Thị Thanh Thủy,4 Lê Huyền Ái Thúy5 TÓM TẮT Viêm gan siêu vi B là bệnh gây ra bởi virus viêm gan B (Hepatitis B virus-HBV), biểu hiện cấp tính hoặc mạn tính. Nhiễm HBV là nguyên nhân hàng đầu gây viêm gan mạn tính trên toàn thế giới, kết quả dẫn đến xơ gan và nguy cơ diễn tiến thành ung thư gan. Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị viêm gan siêu vi B đã góp phần đáng kể trong việc hạn chế những biến chứng của bệnh, trong đó việc sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử (SHPT) mà điển hình là real-time PCR đã góp phần không nhỏ vào công tác chẩn đoán, theo dõi và điều trị. Nghiên cứu này vì vậy được đặt ra nhằm ứng dụng kỹ thuật real-time để xác định virus trong máu, kiểu gen và đặc điểm kháng thuốc điều trị (Lamivudine-LAM, Adefovir-ADV) của HBV trên người bệnh tại Bệnh viện Đồng Tháp. Chúng tôi ghi nhận (trên 100 bệnh nhân có chỉ số HBs g dương t nh) độ tu i của người nhiễm là , , , giới nam chiếm tỷ lệ 59,0%, giá trị ALT bình thường trong 51,2%, HBeAg âm tính chiếm 23,0% và không có chỉ định điều trị trong 30,0% trường hợp Có 82,0% HBV-DN là dương t nh, với đa số là kiểu gen B chiếm 59,1%. Nhóm có tải lượng virus cao ≥ 2 . UI/mL chiếm 36,0%. Tỷ lệ đột iến kháng thuốc xuất hiện trong 56,1%, nhiều nhất là kháng L với 86,0% và ADV với 68, %. Trong đột biến kháng L , đột biến tại 204I cao nhất chiếm 8 , %. Đối với kháng DV, đột biến A181T cao nhất với tỷ lệ 68, %. Đột biến kháng thuốc đi kèm với tỷ lệ HBe g dương t nh cao và tải lượng virus cao. Trong khi đó, ảnh hưởng của kiểu gen nhiễm của HBV trên các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng không thể hiện rõ. Từ