Gian lận thương mại dưới góc nhìn của tâm lý học

Gian lận thương mại dưới góc nhìn của tâm lý học Trong năm nay, nước Mỹ xảy ra liên tiếp những vụ xét xử nhiều chủ tịch, giám đốc điều hành của các tập đoàn lớn trên thế giới với các tội danh tham nhũng, ăn cắp tiền công, cố tình lừa đảo nhà đầu tư và cơ quan chức năng để trục lợi cá nhân Trong bài viết này, Brendan Hewson, biên tập viên trong lĩnh vực gian lận tài chính của tờ báo điện tử Gtnews đã xem xét các vụ việc trên dưới góc độ tâm lý và phân. | Gian lận thương mại dưới góc nhìn của tâm lý học Trong năm nay nước Mỹ xảy ra liên tiếp những vụ xét xử nhiều chủ tịch giám đốc điều hành của các tập đoàn lớn trên thế giới với các tội danh tham nhũng ăn cắp tiền công cố tình lừa đảo nhà đầu tư và cơ quan chức năng để trục lợi cá nhân. Trong bài viết này Brendan Hewson biên tập viên trong lĩnh vực gian lận tài chính của tờ báo điện tử Gtnews đã xem xét các vụ việc trên dưới góc độ tâm lý và phân tích lý do dẫn đến những sự phạm tội này. Đi liền với sự phát triển và lớn mạnh của một công ty hay tổ chức là những chuẩn mực và quy tắc đạo đức nhất định. Những chuẩn mực tưởng chừng như đơn giản này chính là nền tảng của mọi hoạt động kinh doanh thành công trung thực và đáng được trân trọng. Điều này còn được thể hiện qua tư cách đạo đức của những người làm việc trong công ty đặc biệt những người nắm giữ những vị trí quản lý hoặc có quyền lực cao. Điều gì sẽ xảy ra khi họ dính líu đến các hoạt động gian lận tài chính Và nguyên nhân nào dẫn đến hành động này Một trong những người như thế là cựu giám đốc điều hành tập đoàn năng lượng Enron của Mỹ - Jefrey Skilling. Ông Skilling đã bị tuyên phạt 24 năm 4 tháng tù trong vụ lừa đảo dẫn đến sự sụp đổ của tập đoàn Enron. Theo các công tố viên tại phiên tòa xét xử ở Houston Texas vào ngày 24 11 2006 vừa qua ông và cựu chủ tịch tập đoàn này là Kenneth Lay bị kết tội lừa gạt ngân hàng và cố tình giấu nhẹm nợ nần của công ty. Tuy nhiên việc buộc tội cựu chủ tịch Kenneth Lay đã bị hủy bỏ sau cái chết của ông ta vào tháng Bảy . Hành vi lừa gạt này đã đẩy Enron từng là tập đoàn lớn thứ bảy của Mỹ đến chỗ sụp đổ hoàn toàn vào năm 2001 với khoản nợ lên đến hàng chục tỷ đô-la và khiến hàng ngàn nhân viên mất việc. Bản án dành cho ông Skilling đã làm cho các nhân viên của Enron bị mất tiền lương hưu hài lòng. Song Skilling vẫn tuyên bố là mình vô tội và sẽ kháng án. Vậy điều gì đã khiến tập đoàn chỉ mới thành lập năm 1986 đã nhanh chóng trở thành một trong những công ty năng lượng lớn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.