Mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng

Mục tiêu của bài báo này là xác định mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận đó. Mẫu nghiên cứu là người tiêu dùng đã từng mua và/hoặc sử dụng thực phẩm chức năng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ – SỐ 3 (48) 2016 19 MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ngày nhận bài: 10/10/2015 Ngày nhận lại: 18/11/2015 Ngày duyệt đăng: 18/04/2016 Hoàng Thị Phương Thảo1 Phạm Ngọc Thanh Vân2 TÓM TẮT Mục tiêu của bài báo này là xác định mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận đó. Mẫu nghiên cứu là người tiêu dùng đã từng mua và/hoặc sử dụng thực phẩm chức năng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Bảng câu hỏi được gửi trực tuyến qua thư điện tử, kết quả thu được bảng trả lời hợp lệ. i m định thang đo v i hệ số Cronbach s lpha, phân tích nhân tố, và phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện đ kết luận các giả thuyết liên quan đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng. ết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng của người tiêu dùng ở mức trung bình; các yếu tố có tác động đáng k đến sự chấp nhận của người tiêu dùng đối v i thực phẩm chức năng bao gồm: (1) Ý thức về vai trò của thực phẩm đối v i sức khỏe, ( ) iến thức về thực phẩm chức năng, ( ) Cảm nhận về giá, (4) Niềm tin đối v i thực phẩm chức năng, và (5) Ảnh hưởng xã hội. ết quả còn cho thấy người tiêu dùng có đặc đi m là nữ gi i, từ 50 tuổi trở lên, thu nhập từ 10 triệu trở lên, có tình trạng sức khỏe không tốt hoặc trung bình, và gia đình có người thân bị bệnh có mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng cao hơn. Từ kết luận này, bài báo nêu ra các hàm ý quản lý các hoạt động marketing của doanh nghiệp nhằm nâng cao mức độ chấp nhận thực phẩm chức năng vì lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng. Từ khóa: Thực phẩm chức năng; mức độ chấp nhận; sức khỏe. The level of consumers’ acceptance of funtional foods ABSTRACT The aim of this paper is to identify the level of the consumers acceptance of functional foods and the factors affecting this acceptance. The study sample includes consumers who have bought and/or used functional foods in Ho Chi Minh City. Online questionnaires have been .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.