Tình trạng lo âu, trầm cảm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, trong đó có bệnh nhân suy thận mạn. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Khoa thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai năm 2015. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LO ÂU, TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI KHOA THẬN NHÂN TẠO, BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Trần Thị Thanh Hương1, Nguyễn Thị Quỳnh Vân2 1 Trường Đại học Y Hà Nội;2Bệnh viện Bạch Mai Tình trạng lo âu, trầm cảm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, trong đó có bệnh nhân suy thận mạn. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Khoa thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai năm 2015. Thang đo lo âu, trầm cảm HADS được áp dụng để phỏng vấn 342 bệnh nhân suy thận mạn, đang lọc máu chu kỳ. Kết quả cho thấy 40,4% bệnh nhân lo âu, 40,9% bệnh nhân trầm cảm; 27,5% xuất hiện đồng thời lo âu & trầm cảm. Lo âu ở bệnh nhân suy thận mạn liên quan tới giới tính, trình độ học vấn, tình trạng công việc, có bệnh lý khác kèm theo trong khi trầm cảm có liên quan tới giới tính, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế hiện tại (p 0,05 > 0,05 19 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Lo âu Không lo âu Đặc điểm OR (95%CI) n % n % p Trình độ học THCS 128 67,4 62 32,6 (1,2 - 3,5) Tình trạng công việc hiện tại Thất nghiệp 214 76,4 66 23,6 Làm việc 38 61,3 24 38,7 2,04 (1,1 - 3,6) Bảo hiểm 0,05 Dưới 60km 199 72,6 75 27,4 1,3 (0,7 - 2,5) Xe máy/ Xe đạp 164 73,2 60 26,8 0,9 (0,50 - 1,59) > 0,05 Ô tô 88 74,6 30 25,4 Không cùng gia đình 79 79,0 21 21,0 1,5 (0,8 - 2,6) > 0,05 173 71,5 69 28,5 Phương tiện đi lại Sống cùng ai Sống cùng gia đình 0,05 > 0,05 *: THCS: trung học cơ sở; Bảng 1 cho thấy tình trạng lo âu của bệnh nhân lọc máu chu kỳ có liên quan tới giới tính: nữ có nguy cơ cao gấp 2,5 lần so với nam giới (95% CI:1,5 - 4,0); liên quan tới tình trạng học vấn (người có trình độ trung học cơ sở có nguy cơ cao gấp 2,14 lần so với bệnh nhân có trình độ cao đẳng, đại học (95% CI: 1,2 - 3,5); liên quan tới tình trạng công việc hiện tại thất nghiệp có .