Một số yếu tố liên quan tới thay đổi kiến thức phát hiện sớm khuyết tật của cán bộ y tế tuyến xã tại huyện Hoài Đức, Hà Nội sau 1 năm can thiệp

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định một số yếu tố liên quan tới thay đổi kiến thức thức về phát hiện sớm khuyết tật (PHSKT). Đối tượng và phương pháp: sử dụng thiết kế can thiệp nhằm tăng cường kiến thức về PHSKT của cán bộ y tế (CBYT) tuyến xã. | T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI THAY ĐỐI KIẾN THỨC PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT CỦA CÁN BỘ Y TẾ TUYẾN XÃ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI SAU 1 NĂM CAN THIỆP Nguyễn Thị Minh Thủy*; Trần Quý Cát* Khánh Thị Nhi*; Hoàng Thị Thanh* TÓM TẮT Mục tiêu: xác định một số yếu tố liên quan tới thay đổi kiến thức thức về phát hiện sớm khuyết tật (PHSKT). Đối tượng và phương pháp: sử dụng thiết kế can thiệp nhằm tăng cường kiến thức về PHSKT của cán bộ y tế (CBYT) tuyến xã. Phỏng vấn lại 236 CBYT tuyến xã, những người đã từng tham gia đánh giá trước can thiệp các nội dung kiến thức về PHSKT của trẻ 40 tuổi. 20% CBYT có trẻ khuyết tật (TKT) trong gia đình. > 31% CBYT học hết sơ cấp, 54,6% học hết trung cấp, 8,47% học hết đại học. 37% cán bộ là y sỹ, 26% là điều dưỡng, nữ hộ sinh hoặc y tá, 25% là dược sỹ và y tế thôn được đào tạo ngắn hạn. Bảng 1: Đặc điểm công việc của CBYT. Tần số (n) Tỷ lệ (%) Bác sỹ 22 9,3 Y sỹ 93 39,4 Y tá/điều dưỡng/nữ hộ sinh 61 25,8 Khác 60 25,4 Sơ cấp/không có bằng cấp ngành y 76 32,2 Trung cấp, cao đẳng 135 57,2 Đại học/sau đại học 25 10,6 Cán bộ trạm y tế xã 124 52,54 Y tế thôn 112 47,46 1 - 5 năm 40 16,95 6 - 10 năm 76 32,20 > 10 năm 120 50,85 85 36,02 1 - 5 năm 51 60 6 - 10 năm 17 20 > 10 năm 17 20 20 100 Đặc điểm Chức danh Trình độ chuyên môn Phân loại công tác Số năm kinh nghiệm công tác Tham gia chương trình PHCNDVCĐ Thời gian tham gia chương trình PHCNDVCĐ (n = 85) Là cán bộ chuyên trách PHCNDVCĐ (n = 20) Tỷ lệ cán bộ tại trạm y tế và CBYT thôn tham gia nghiên cứu khá tương đương. Phần lớn công tác ≥ 5 năm, hơn một nửa CBYT đã công tác > 10 năm. 36% đối tượng nghiên cứu tham gia chương trình PHCNDVCĐ, trong đó gần 60% đối tượng thuộc nhóm này đã tham gia chương trình từ 1 - 5 năm và 100% cán bộ phụ trách chương trình PHCNDVCĐ của 20 xã/thị trấn tham gia vào nghiên cứu. 29 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.