So sánh nhu cầu năng lượng bằng cách tính theo phương trình và phương pháp đo gián tiếp ở bệnh nhân thở máy

Bài viết so sánh các phương trình tính nhu cầu năng lượng với phương pháp đo năng lượng gián tiếp ở bệnh nhân (BN) thở máy. Bài viết mô tả không can thiệp trên 27 BN thở máy ở Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai (2 - 2016 đến 6 - 2016). Đo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp gián tiếp. Ước tính nhu cầu năng lượng dựa vào công thức qua chỉ số cân nặng, thông khí phút, nhiệt độ. So sánh phương trình ước lượng với cách đo gián tiếp bằng phân tích Blant-Altman. | T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017 SO SÁNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG BẰNG CÁCH TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY Ngô Đức Ngọc* TÓM TẮT Mục tiêu: so sánh các phương trình tính nhu cầu năng lượng với phương pháp đo năng lượng gián tiếp ở bệnh nhân (BN) thở máy. Đối tượng và phương pháp: mô tả không can thiệp trên 27 BN thở máy ở Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai (2 - 2016 đến 6 - 2016). Đo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp gián tiếp. Ước tính nhu cầu năng lượng dựa vào công thức qua chỉ số cân nặng, thông khí phút, nhiệt độ. So sánh phương trình ước lượng với cách đo gián tiếp bằng phân tích Blant-Altman. Kết quả: phương trình Harris Bennedict dự đoán đúng 8% số BN, ACCP dự đoán đúng 16%, Penn State 1 dự đoán đúng 33%, Penn State 2 dự đoán đúng 40%, Ireton-Jones 1992 dự đoán đúng cho 51% BN và Ireton-Jones 1997 dự đoán đúng cho 59,2%. Sự khác biệt về phương sai so với cách đo gián tiếp của Ireton-Jones 1997 (-12,7%) tốt hơn so với 1992 (-37,3%). Kết luận: hai phương trình Ireton 1992 và 1997 dự đoán chính xác nhu cầu cho 58% số BN thở máy. Các phương trình khác có độ chính xác kém, Penn-State 1: 37%, Peen-State 2: 40,7%, Harris-Bennedict: 14,8%, ACCP: 16%, Minflin St Jeor: 18,5%. * Từ khoá: Thở máy; Nhu cầu năng lượng; Ireton-Jones 1992; Ireton-Jones 1997; Phương pháp đo gián tiếp. Comparison between Energy Demand Measured by Equation and Indirect Calorimetry in Ventilated Patients Summary Objectives: To compare the energy equations and the indirect calorimetry in ventilated patients. Subjects and method: Cross-sectional and non-interventional description on 27 ventilated patients in Emergency Department, Bachmai Hospital (2 - 2016 to 6 - 2016). We measured energy expenditure by indirect calorimetry. Then, we estimated energy requirement based on energy equations by weight, body temperature, minute ventilation. Finally, energy equations was compared with indirect calorimetry by Blant-Altman analysis. Result: Compared to indirect .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.