Khảo sát nồng độ homocystein, hs-CRP huyết tương và mối liên quan với một số biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát nồng độ homocystein (Hcy), hs-CRP (high sensivity C reactive protein) huyết tương và mối liên quan với một số biến chứng ở bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) nguyên phát. . | t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN, hs-CRP HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Bùi Văn Năm*; Võ Xuân Nội*; Lê Việt Thắng* TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát nồng độ homocystein (Hcy), hs-CRP (high sensivity C reactive protein) huyết tương và mối liên quan với một số biến chứng ở bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) nguyên phát. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu trên 92 BN THA nguyên phát, so sánh với 30 người khỏe mạnh thuộc nhóm chứng. BN được khảo sát một số biến chứng, định lượng nồng độ Hcy và hs-CRP huyết tương. Kết quả và kết luận: nồng độ Hcy và hs-CRP trung bình ở nhóm bệnh (17,74 ± 15,02 µmol/l; 2,45 ± 1,99 mg/l) cao hơn nhóm chứng (9,02 ± 2,91 µmol/l; 1,62 ± 0,44 mg/l) có ý nghĩa thống kê (p X ± SD nhóm chứng được xác định là tăng nồng độ. + Có bệnh mạn tính khác như viêm khớp dạng thấp, bệnh hệ thống. * Xử lý số liệu: theo thuật toán thống kê y sinh học. 97 t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Nhóm nghiên cứu gồm 92 BN THA nguyên phát, 45 nam (48,9%), 47 nữ (51,1%), tuổi trung bình 60,08 ± 13,66, BMI trung bình 23,24 ± 2,48. Tỷ lệ một số biến chứng: tim 40,2%, thận 30,4%, mắt 43,8%. 1. Nồng độ Hcy và hs-CRP ở BN THA nguyên phát. Bảng 1: So sánh giá trị trung bình nồng độ hs-CRP, Hcy giữa nhóm chứng và nhóm bệnh. Nhóm bệnh (n = 92) Nhóm chứng (n = 30) 2,45 ± 1,99 1,62 ± 0,44 Min 0,2 0,2 Max 11,5 2,5 Đặc điểm X hs-CRP (mg/l) ± SD p 17,74 ± 15,02 9,02 ± Min 5,32 4,69 Max 74,24 15,0 X Hcy (µmol/l) ± SD p Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nồng độ Hcy trung bình của nhóm bệnh (17,74 ± 15,02 µmol/l) cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (9,02 ± 2,91 µmol/l) (p 0,05). Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Lê Quý Hùng (2015): không thấy mối tương quan giữa tăng nồng độ, tỷ lệ Hcy và hsCRP với biến chứng tổn thương thận [1]. Theo Lê Thị Thu Trang (2012), nồng độ hsCRP ở nhóm có tổn thương thận cao hơn nhóm không có .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.