Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) an toàn thực phẩm (ATTP) tại cộng đồng ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. . | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH 2014 Phạm Đức Minh*; Dương Huy Lương**; Nguyễn Hùng Long*** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) an toàn thực phẩm (ATTP) tại cộng đồng ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Đối tượng và phương pháp: can thiệp cộng đồng có đối chứng tại 487 hộ gia đình thuộc 2 xã của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong thời gian 3 tháng. Nội dung can thiệp bằng truy n thông giáo d c và hướng dẫn rửa tay xà phòng. Đánh giá các chỉ số v kiến thức, thái độ, thực hành ATTP, tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp (TCC) truy n qua thực phẩm trong cộng đồng. Kết quả: sau can thiệp, kiến thức, thái độ, thực hành ATTP đ u được cải thiện tốt lên so với trước can thiệp và với đối chứng. Trong đó, có một số chỉ tiêu có hiệu quả can thiệp (HQCT) cao như: hiểu đúng khái niệm ATTP (104,65%; p 0,05** pab1 0,05** pab1 0,05** pab1 0,05** pab1 < 0,001* 93,52 4,85 99,17 99,17 8,12 96,76 94,58 Sau can thiệp (b) 3,15 pab1 < 0,01* 94,74 99,17 87,50 4,56 93,12 4,39 Trước can thiệp (a) p12b < 0,05** 2,17 97,57 90,69 13,34 96,76 (* McNemar Chi-Square test, Exact Sig. (2-sided); **Fisher's Exact Test, Exact Sig. (2-sided)). HQCT của các chỉ số: cần phải nhắc mọi người rửa tay trước chế biến thực phẩm và trước ăn, cần phải để bàn cao cách biệt mặt đất khi chế biến thực phẩm, cần phải để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín, cần phải nh n biết thực phẩm an toàn dựa vào tính chất cảm quan, cần phải vứt bỏ thực phẩm đã quá hạn sử d ng lần lượt là 4,56%; 8,12%; 2,26%; 0,52%; 6,64%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < .