Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá thay đổi một số thông số chức năng thất phải ở bệnh nhân (BN) xơ gan. Đối tượng và phương pháp: tiến cứu, mô tả cắt ngang 117 BN xơ gan Child-Pugh B/C và 45 người nhóm chứng tại Khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Quân y 103. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 NGHIÊN CỨU SỰ TH Y ĐỔI MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI Ở BỆNH NHÂN XƠ G N Dương Quang Huy* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá thay đổi một số thông số chức năng thất phải ở bệnh nhân (BN) xơ gan. Đối tượng và phương pháp: tiến cứu, mô tả cắt ngang 117 BN xơ gan Child-Pugh B/C và 45 ngư i nhóm chứng tại Khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Quân y 103. Xác định chỉ số Tei và chức năng tâm trương (CNTTr) thất phải qua phổ Doppler dòng chảy qua van ba lá. Kết quả: xơ gan gây rối loạn CNTTr thất phải th hiện giảm tỷ lệ ER/AR so với nhóm ngư i bình thư ng (1,10 ± 0,30 so với 1,19 ± 0,20, p 0,05 ATR (ms) 69,40 ± 11,70 68,75 ± 16,32 > 0,05 0,27 ± 0,04 0,23 ± 0,05 0,05 VAR (cm/s) 54,37 ± 17,39 61,90 ± 21,65 0,05 ATR (ms) 60,26 ± 16,59 67,46 ± 16,12 > 0,05 0,22 ± 0,05 0,23 ± 0,05 > 0,05 Chỉ số ER/AR Chỉ số Tei thất phải BN xơ gan Child-Pugh C, CNTTr thất phải có rối loạn nặng hơn so với nhóm BN xơ gan Child-Pugh B, th hiện giảm tỷ lệ ER/AR ở mức có ý nghĩa thống kê (1,03 ± 0,27 ở nhóm xơ gan ChildPugh C so với 1,18 0,31 ở nhóm xơ gan Child-Pugh B, p 0,05 VAR (cm/s) 53,16 ± 12,52 59,64 ± 21,31 > 0,05 1,21 ± 0,34 1,05 ± 0,28 0,05 ATR (ms) 73,14 ± 17,86 67,74 ± 15,87 > 0,05 0,23 ± 0,05 0,23 ± 0,06 > 0,05 Chỉ số ER/AR Chỉ số Tei thất phải 137 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 Cổ trướng là một trong những dấu hiệu th hiện bệnh xơ gan đã chuy n sang giai đoạn mất bù và c ng là dấu hiệu cho thấy xơ gan đã ảnh hưởng đến nhi u cơ quan trong cơ th , trong đó có tim mạch. Cụ th , CNTTr thất phải tiến tri n xấu hơn (tỷ lệ ER/AR giảm rõ ở nhóm có cổ trướng so với nhóm không cổ trướng, p < 0,05). Sở dĩ như vậy vì cổ trướng đ y v m hành lên cao, tăng áp lực trong lồng ngực d n đến khả năng thư giãn nhận máu của thất phải suy giảm. Đồng th i cổ trướng xuất hiện c ng cho thấy hệ RAA hoạt hóa mạnh, làm tăng nồng độ aldosterone ảnh hưởng đến cấu tr c cơ tim [5, 6]. KẾT LUẬN Nghiên cứu một số thông số đánh .