Mục tiêu nghiên cứu: (1) Khảo sát nồng độ Hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn và (2) Khảo sát mối tương quan của nồng độ Hs-CRP huyết thanh với nồng độ creatinin và albumin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn. | KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ Hs-CRP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN Nguyễn Văn Tuấn1, Võ Tam2, Hoàng Bùi Bảo2 (1) Bệnh viện Trung ương Huế (2) Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Hs-CRP là một dấu ấn viêm quan trọng ở bệnh nhân suy thận mạn tính. Sự gia tăng nồng độ Hs-CRP ở bệnh nhân suy thận mạn làm gia tăng tốc độ tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối ở bệnh nhân suy thận mạn và làm gia tăng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân suy thận mạn. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Khảo sát nồng độ Hs-CRP huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn và (2) Khảo sát mối tương quan của nồng độ Hs-CRP huyết thanh với nồng độ creatinin và albumin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: (1) Nồng độ Hs-CRP ở bệnh nhân suy thận mạn là 45,61 ± 19,48 mg/L cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng là 1,56 ± 0,77 (p 0,05 Nồng độ HsCRP (mg/L) Nhóm chứng Nhóm STM 1,56 ± 0,77 45,61 ± 19,48 p 0,05). . Nồng độ Hs-CRP ở bệnh nhân suy thận mạn Bảng 2. Nồng độ Hs-CRP ở bệnh nhân STM so với nhóm chứng Nồng độ Hs-CRP ở bệnh nhân STM cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p 0,05). Điều này cho thấy không có sự ảnh hưởng của giới tính lên nồng độ HsCRP huyết thanh. . Về nồng độ Hs-CRP ở bệnh nhân suy thận mạn Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nồng độ HsCRP ở bệnh nhân suy thận mạn là 45,61 ± 19,48 mg/L cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng là 1,56 ± 0,77 (p < 0,001). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như kết quả nghiên cứu của Roksana Yeasmin kết luận rằng nồng độ HsCRP ở bệnh nhân STM cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng. . Về mối tương quan của nồng độ Hs-CRP huyết thanh với nồng độ creatinin và albumin huyết thanh - Nồng độ HsCRP huyết thanh ở bệnh nhân STM tương quan thuận mức độ tốt với nồng độ creatinin huyết thanh. Điều này cũng tương ứng với khi giai đoạn STM càng nặng thì nồng độ HsCRP huyết thanh càng tăng. Đây là một yếu tố làm thức đẩy tình .