Bài giảng Nguyên lý Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức:Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ NỘI DUNG 1. QHSX & LLSX 2. CSHT & KTTT 3. TTXH & YTXH 4. HTKTXH 5. ĐTG/C & CMXH 6. Con người & Q/CND I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và PTSX Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội. Sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. Bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng được tạo nên từ ba yếu tố cơ bản là: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người có khả năng được vận dụng, sử dụng trong các quá trình sản xuất vật chất. Đối tượng lao động chính là những tồn tại của giới tự nhiên mà con người tác động vào trong quá trình lao động. Tư liệu lao động là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng trong quá trình lao động để tác động vào đối tượng lao động. /106 a. Khái niệm phương thức sản xuất PTSX là cách thức con người sử dụng để sản xuất ra của của cải vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Mỗi PTSX đều có hai phương diện cơ bản là kỹ thuật và kinh tế của nó. Phương diện kỹ thuật là chỉ quá trình sản xuất được tiến hành bằng cách thức kỹ thuật, công nghệ nào để làm biến đổi các đối tượng của quá trình sản xuất. Phương diện kinh tế là chỉ quá trình sản xuất được tiến hành với những cách thức tổ chức kinh tế nào. /106 b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội Theo quan điểm duy vật lịch sử, sản xuất . | Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ NỘI DUNG 1. QHSX & LLSX 2. CSHT & KTTT 3. TTXH & YTXH 4. HTKTXH 5. ĐTG/C & CMXH 6. Con người & Q/CND I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và PTSX Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. mục đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội. Sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. Bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng được tạo nên từ ba yếu tố cơ bản là: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Sức lao động là toàn bộ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.