ùng với bước chuyển của văn học Việt Nam sau thời kỳ đổi mới, “Chuyện kể năm 2000” của Bùi Ngọc Tấn nổi lên như một hiện tượng trong đời sống văn học. Sự ra đời của tác phẩm này đã góp phần đánh dấu sự trở lại của tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam. Đồng thời đây cũng là một trong những tác phẩm thể hiện tinh thần đổi mới, tháo bỏ những giới hạn mang tính đặc trưng thời kỳ kháng chiến của tiểu thuyết Việt Nam để tự làm mới mình trên con đường hội nhập. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482 CHUYỆN KỂ NĂM 2000 CỦA BÙI NGỌC TẤN DƯỚI GÓC NHÌN TỰ TRUYỆN Nguyễn Văn Tổng1 Nguyễn Quang Minh2 TÓM TẮT Cùng với bước chuyển của văn học Việt Nam sau thời kỳ đổi mới, “Chuyện kể năm 2000” của Bùi Ngọc Tấn nổi lên như một hiện tượng trong đời sống văn học. Sự ra đời của tác phẩm này đã góp phần đánh dấu sự trở lại của tiểu thuyết có tính chất tự truyện trong văn học Việt Nam. Đồng thời đây cũng là một trong những tác phẩm thể hiện tinh thần đổi mới, tháo bỏ những giới hạn mang tính đặc trưng thời kỳ kháng chiến của tiểu thuyết Việt Nam để tự làm mới mình trên con đường hội nhập. Từ khóa: Chuyện kể năm 2000, tiểu thuyết, tự truyện công chúng độc giả phải ngỡ ngàng 1. Mở đầu trước lối viết đầy táo bạo của những nhà Văn học Việt Nam trong hành trình văn dám lấy chính cuộc đời thực của hội nhập vào nền văn học hiện đại tựa mình làm chất liệu để hư cấu thành tiểu như một cuộc chạy “tiếp sức” qua nhiều thuyết thì đến những năm về sau, đặc thế hệ. Để có được gương mặt tân thời biệt là chặng đường từ sau 1986, khi hiện đại từ nội dung đến hình thức nghệ chiến tranh trôi về quá khứ, khi con thuật là cả một quá trình kéo dài hàng người ta có một độ lùi nhất định để minh thế kỷ. Quan sát sự vận động của văn định và chiêm nghiệm lại cuộc đời mình, học Việt Nam trong khoảng thời gian nhà văn không còn bị ràng buộc trong chừng hơn 30 năm qua, kể từ sau thời quan điểm và lập trường sáng tác, họ kỳ đổi mới (1986) đến nay, chúng tôi được nói lên tiếng nói thành thật với nhận thấy đi cùng những thay đổi trong chính mình. Chính điều đó đã chắp cánh quan niệm hiện thực và con người đã cho tiểu thuyết có tính chất tự truyện trở xuất hiện một khuynh hướng thể hiện về với sức sống nội sinh vốn có của nó. khá rõ nét sự đổi mới trong tư duy nghệ Vì thế mà công chúng hôm nay ít nhiều thuật. Đó chính là khuynh hướng tự được bắt gặp bóng dáng cuộc đời thực truyện trong tiểu thuyết đang ngày một của nhà văn qua rất nhiều tiểu .