Bài giảng Phần cứng máy tính - Bài 4: Vi xử lý - Đơn vị xử lý trung tâm

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Vi xử lý - Đơn vị xử lý trung tâm. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | MÔN : PHẦN CỨNG MÁY TÍNH BÀI 4: VI XỬ LÝ – ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM Tổng quan vi xử lý Cấu tạo, nguyên lý hoạt động Đặc trưng của vi xử lý Công nghệ vi xử lý Chẩn đoán và xử lí sự cố MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động của vi xử lý Giải thích các thông số kỹ thuật và công nghệ của vi xử lý Phương pháp lắp đặt và giải pháp nâng cấp vi xử lý TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ CPU là một mạch tích hợp được tạo thành từ nhiều bóng bán dẫn (transistor). Chip vi xử lý đầu tiên là chip 4004 của hãng Intel (năm 1971). CPU (Central Processing Unit) được gọi là microprocessor hay processor – là một đơn vị xử lý trung tâm, được xem như não bộ, một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Chức năng của vi xử lý Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị. Phân loại vi xử lý Phân loại theo mục đích sử dụng Dùng cho các máy tính di động (Laptop, PDA ): thiết kế nhỏ gọn, hoạt động ở mức điện áp và xung clock thấp. Dùng cho máy tính để bàn (Desktop Computer): thiết kế lớn, tốc độ xung clock cao, hệ thống tản nhiệt lớn. Dùng cho máy trạm và máy chủ (Workstation, Server): có yêu cầu kỹ thuật khắc khe do phải vận hành liên tục trong thời gian dài với cường độ lớn. Phân loại vi xử lý Phân loại theo kiến trúc thiết kế Netburst: Willamette, Northwood, Prescott, Presscott-2M, Smithfield, Cedar Mill, Presler P6M/Banias: Banias, Dothan, Dothan533, Yonah Core/Penryn: Conroe, Wolfdale, Kentsfield, Yorkfield Nehalem/ Westmere, Gesher Sandy Bridge Phân loại vi xử lý Phân loại theo công nghệ chế tạo Nhờ vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật mà vi xử lý ngày càng được cải tiến và thu nhỏ kích thước. Ví dụ: công nghệ 130nm/ 90nm/ 65nm/ 45nm/ 32nm/ 22nm | MÔN : PHẦN CỨNG MÁY TÍNH BÀI 4: VI XỬ LÝ – ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM Tổng quan vi xử lý Cấu tạo, nguyên lý hoạt động Đặc trưng của vi xử lý Công nghệ vi xử lý Chẩn đoán và xử lí sự cố MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động của vi xử lý Giải thích các thông số kỹ thuật và công nghệ của vi xử lý Phương pháp lắp đặt và giải pháp nâng cấp vi xử lý TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ CPU là một mạch tích hợp được tạo thành từ nhiều bóng bán dẫn (transistor). Chip vi xử lý đầu tiên là chip 4004 của hãng Intel (năm 1971). CPU (Central Processing Unit) được gọi là microprocessor hay processor – là một đơn vị xử lý trung tâm, được xem như não bộ, một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Chức năng của vi xử lý Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.