Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bộ nhớ chính - Main memory. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | MÔN : PHẦN CỨNG MÁY TÍNH BÀI 5: BỘ NHỚ CHÍNH – MAIN MEMORY Tổng quan về bộ nhớ Chủng loại và thông số kỹ thuật Chuẩn giao tiếp Chẩn đoán và xử lý sự cố Bài tập tình huống MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu biết cấu tạo cơ bản của bộ nhớ Giải thích các kiểu bộ nhớ Thông số kỹ thuật, công nghệ của ROM và RAM Phương pháp lắp đặt RAM Chẩn đoán và xử lý lỗi Bộ nhớ ROM ROM (Read Only Memory - bộ nhớ chỉ đọc): là loại chíp nhớ cố định (Non-Volatile), thông tin lưu trữ trong ROM không bị mất khi tắt máy. Chức năng: dùng để lưu trữ các chương trình, các thông số kỹ thuật của các thiết bị phục vụ cho quá trình quản lý, khởi động máy tính như: BIOS, POST được ghi bởi nhà sản xuất. PHÂN LOẠI BỘ NHỚ Phân loại bộ nhớ ROM PROM (Programmable ROM): là loại chip được lập trình bằng chương trình đặc biệt, dữ liệu sẽ không bị mất khi tắt máy. Được lập trình một lần và dữ liệu trên chip không thể xóa. EPROM (Erasable Programmable ROM): là loại chip mà thông tin lưu trữ có thể xóa bằng tia cực tím (xoá ghi bằng phần cứng). 1 2 Phân loại bộ nhớ ROM EEPROM (Electrically Erasable Programmable ROM) được gọi là Flash ROM: loại chip nhớ được chế tạo bằng công nghệ bán dẫn. Toàn bộ thông tin có thể xóa bằng điện và sau đó ghi lại mà không cần lấy ra khỏi máy tính. Bộ Nhớ RAM RAM (Random Access Memory - bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên): là thiết bị không thể thiếu trong máy tính. Nơi lưu trữ tạm thời các dữ liệu, chương trình trong quá trình hoạt động của máy tính. Chip RAM là loại biến đổi (Volatile) nên dữ liệu sẽ bị mất khi tắt máy. Bộ nhớ RAM Cấu tạo: được kết hợp bởi nhiều chip nhớ. Chip nhớ là mạch tích hợp (IC) được làm từ hàng triệu bóng bán dẫn (transistor) và tụ điện. Một bóng bán dẫn và một tụ điện kết hợp nhau tạo thành tế bào nhớ (Cell). Tụ điện thường xuyên mất điện nên mạch điều khiển chip nhớ cần nạp lại điện trong một khoảng thời gian nhất định, khi mất nguồn thì thông tin trên chip sẽ bị mất. Trong quá trình hoạt động của máy tính, mọi chỉ thị và các . | MÔN : PHẦN CỨNG MÁY TÍNH BÀI 5: BỘ NHỚ CHÍNH – MAIN MEMORY Tổng quan về bộ nhớ Chủng loại và thông số kỹ thuật Chuẩn giao tiếp Chẩn đoán và xử lý sự cố Bài tập tình huống MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu biết cấu tạo cơ bản của bộ nhớ Giải thích các kiểu bộ nhớ Thông số kỹ thuật, công nghệ của ROM và RAM Phương pháp lắp đặt RAM Chẩn đoán và xử lý lỗi Bộ nhớ ROM ROM (Read Only Memory - bộ nhớ chỉ đọc): là loại chíp nhớ cố định (Non-Volatile), thông tin lưu trữ trong ROM không bị mất khi tắt máy. Chức năng: dùng để lưu trữ các chương trình, các thông số kỹ thuật của các thiết bị phục vụ cho quá trình quản lý, khởi động máy tính như: BIOS, POST được ghi bởi nhà sản xuất. PHÂN LOẠI BỘ NHỚ Phân loại bộ nhớ ROM PROM (Programmable ROM): là loại chip được lập trình bằng chương trình đặc biệt, dữ liệu sẽ không bị mất khi tắt máy. Được lập trình một lần và dữ liệu trên chip không thể xóa. EPROM (Erasable Programmable ROM): là loại chip mà thông tin lưu trữ có thể xóa bằng tia cực tím (xoá ghi bằng phần .