Bài giảng Luật hợp đồng thương mại Quốc tế - TS. Bùi Quang Xuân

Bài giảng Luật hợp đồng thương mại Quốc tế - Bùi Quang Xuân trình bày: Hợp đồng thương mại quốc tế; một số xu hướng của thương mại quốc tế hiện đại; phát triển thương mại dịch vụ; giao kết/Ký kết hợp đồng thương mại quốc tế; một số hợp đồng thương mại quốc tế thông dụng; một số vấn đề liên quan,. . | HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BUI QUANG XUAN 1 Đây là đề cương giáo trình để giảng dạy sinh viên năm thứ 1 MỤC TIÊU Giới thiệu sơ lược về các lý thuyết thương mại quốc tế, xu hướng của hoạt động thương mại trong giai đoạn hiện nay; giúp sinh viên nhận thức được lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam. Cung cấp một số kiến thức cơ bản về các thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại toàn cầu MỤC TIÊU Trang bị một số kiến thức pháp lý về hợp đồng (tìm hiểu về phạm vi áp dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ Hợp đồng theo CISG 1980 và các nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế) Giới thiệu một số phương thức giải quyết tranh chấp thường gặp trong hoạt động thương mại quốc tế (ADR, trọng tài, toà án và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO) HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI DUNG Khái quát về HĐTMQT Nguồn luật điều chỉnh các HĐTMQT Một số vấn đề liên quan NỘI DUNG Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc mở rộng giao thương với các quốc gia trên thế giới đã, đang và sẽ trở thành xu hướng mang tính chất tất yếu. Do đó, việc cập nhật thông tin để hoàn thiện chương trình môn học, đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm trang bị cho sinh viên Luật kiến thức về Luật thương mại quốc tế, hành lang pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong hoạt động thương mại quốc tế, là điều hết sức cần thiết. NỘI DUNG Luật thương mại quốc tế bao gồm những vấn đề chính sau đây. Thứ nhất, khái quát về Luật thương mại quốc tế, trong đó chủ yếu giới thiệu về các học thuyết thương mại quốc tế, các xu hướng của hoạt động thương mại quốc tế và nguồn của LTMQT. Thứ hai, giới thiệu một số liên kết kinh tế quốc tế tiêu biểu trong hoạt động thương mại quốc tế, chẳng hạn như Khu vực mậu dịch tư do ASEAN, EU và WTO. Thứ ba, hợp đồng thương mại quốc tế. Và cuối cùng, giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại quốc tế thông qua các phương thức giải quyết liên quan đến . | HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BUI QUANG XUAN 1 Đây là đề cương giáo trình để giảng dạy sinh viên năm thứ 1 MỤC TIÊU Giới thiệu sơ lược về các lý thuyết thương mại quốc tế, xu hướng của hoạt động thương mại trong giai đoạn hiện nay; giúp sinh viên nhận thức được lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam. Cung cấp một số kiến thức cơ bản về các thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại toàn cầu MỤC TIÊU Trang bị một số kiến thức pháp lý về hợp đồng (tìm hiểu về phạm vi áp dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ Hợp đồng theo CISG 1980 và các nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế) Giới thiệu một số phương thức giải quyết tranh chấp thường gặp trong hoạt động thương mại quốc tế (ADR, trọng tài, toà án và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO) HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI DUNG Khái quát về HĐTMQT Nguồn luật điều chỉnh các HĐTMQT Một số vấn đề liên quan NỘI DUNG Trong bối cảnh hội nhập

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.