Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 301 này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. ! | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 4 trang) KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 NĂM HỌC 2017-2018 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 30 1 Họ và tên : . Số báo danh : . Cho nguyên tử khối: H= 1; C= 12; N= 14; O= 16; S= 32; Cl= 35,5; Na= 23; Mg= 24; Al= 27; K= 39; Ca= 40; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108; Ba= 137. Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3H9N là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala -Ala-Gly, Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala -Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng A. xuất hiện kết tủa xanh. B. tạo phức màu tím. C. tạo phức màu xanh đậm. D. hỗn hợp tách lớp. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại crom có tính khử mạnh hơn kim loại sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. C. CrO và Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. D. Trong tự nhiên, crom tồn tại ở dạng đơn chất. Câu 4: Dù bị khuyến cáo là ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người tiêu dùng nhưng trong thực tế người ta vẫn thường ủ trái cây với đất đèn để trái cây mau chín và chín đều. Thành phần hóa học chính của đất đèn có A. C2H2. B. CaCO3. C. CaC2. D. C2H4. ào sau đây? Câu 5: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất n A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. K2Cr2O7. D. CrSO4. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Muối NaHCO 3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước. (c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO 4. (d) Các chất Al(OH) 3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tín h. (e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng? Câu 7: Thí nghiệm A. Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. B. Fe tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư. C. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3