Tham khảo Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 215 dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 NĂM HỌC 2017-2018 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Cho các hằng số Vật lý: me = 9, kg; e = 1, C; k = Nm2/C2 Mã đề thi: 215 Câu 1. Nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản thì được kích thích để chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo của electron tăng 36 lần. Số vạch quang phổ tối đa (kể cả vạch nhìn thấy và vạch không nhìn thấy) có thể được tạo thành sau đó là A. 15. B. 72. C. 10. D. 18. Câu 2. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng. B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. C. Dao động cưỡng bức chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn theo thời gian. D. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. Câu 3. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2 s. Vận tốc của vật biến thiên theo thời gian với chu kỳ là A. 6 s. B. 1 s. C. 4 s. D. 2 s. Câu 4. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là và dòng điện cực đại trong mạch là 0,72 Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này có thể cộng hưởng là . Câu 5. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2cosωt vào hai đầu mạch mạch điện (R, L, C) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt là 40 V, 20 V và 60 V. Giá trị của U là A. 40 2 V. B. 120 2 V. C. 120 V. D. 80 V. Câu 6. Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại B chênh nhau là 10 Coi môi trường không có sự phản xạ và hấp thụ âm. Tỉ số cường độ âm của chúng có thể là Câu 7. Khi nói về lực từ, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ là lực tương tác giữa hai điện tích chuyển động. B. Lực từ là lực tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động. C. Lực từ là lực tương tác giữa một nam châm và một dòng điện. D. Lực từ là lực