Tiêu chuẩn đan rối Hyunchul nha - Jaewan kim và áp dụng cho trạng thái đan rối hai Mode

Bài viết Tiêu chuẩn đan rối Hyunchul nha - Jaewan kim và áp dụng cho trạng thái đan rối hai Mode trình bày: Kết quả cho thấy tiêu chuẩn đan rối Hyunchul Nha - Jaewan Kim bao hàm hai tiêu chuẩn được đưa ra trước đó là . Agarwal - Asoka Biswas và Mark Hillery - M. Suhail Zubairy. Sử dụng tiêu chuẩn này chúng tôi đã tìm được đan rối của một số trạng thái hai mode,. . | TIÊU CHUẨN ĐAN RỐI HYUNCHUL NHA - JAEWAN KIM VÀ ÁP DỤNG CHO TRẠNG THÁI ĐAN RỐI HAI MODE NGUYỄN THANH CƯ Trường THPT Gia Hội, Huế TRƯƠNG MINH ĐỨC Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi dùng tiêu chuẩn phát hiện đan rối Hyunchul Nha - Jaewan Kim để nghiên cứu tính chất đan rối của trạng thái hai mode. Kết quả cho thấy tiêu chuẩn đan rối Hyunchul Nha - Jaewan Kim bao hàm hai tiêu chuẩn được đưa ra trước đó là . Agarwal - Asoka Biswas và Mark Hillery - M. Suhail Zubairy. Sử dụng tiêu chuẩn này chúng tôi đã tìm được đan rối của một số trạng thái hai mode. 1 GIỚI THIỆU Đan rối là một tính chất quan trọng trong lý thuyết thông tin lượng tử, đó là nguồn có giá trị, là chìa khoá cho sự phát triển nhanh chóng của tiến trình xử lý thông tin lượng tử, đã có rất nhiều các tiêu chuẩn đan rối được đưa ra, điển hình là tiêu chuẩn . Agarwal - Asoka Biswas [2], tiêu chuẩn Mark Hillery - M. Suhail Zubairy [3], tiêu chuẩn E. Shchukin and W. Vogel [6]. Nhưng chưa có tiêu chuẩn nào là tổng quát. Tiêu chuẩn đan rối Hyunchul Nha - Jaewan Kim [4] được đưa ra góp phần vào hệ thống các tiêu chuẩn phát hiện đan rối của trạng thái hai mode và cơ sở để tìm ra tiêu chuẩn đan rối tổng quát sau này. 2 TIÊU CHUẨN ĐAN RỐI HYUNCHUL NHA - JAEWAN KIM Xét các toán tử mômen động lượng trong nhóm SU(2) là Jx , Jy , Jz tuân theo hệ thức giao hoán [Ji , Jj ] = iεijk Jk [4]. Các toán tử này được mô tả bởi toán tử Hamiltonian của hệ hai mức a và b là: 1 1 1 Jx = (a+ b + ab+ ), Jy = (a+ b − ab+ ), Jz = (a+ a − b+ b). 2 2i 2 Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 01(17)/2011: tr. 29-35 (1) 30 NGUYỄN THANH CƯ - TRƯƠNG MINH ĐỨC Xét phương sai (∆Jx )2ρ = hJx2 iρ − hJx i2ρ 1 1 = ha+2 b2 + a2 b+2 + a+ abb+ + aa+ b+ biρ − ha+ b + ab+ i2ρ . 4 4 (2) Tương tự · (∆Jy )2ρ ¸ 1 +2 2 1 + 2 +2 + + + + + 2 = − ha b + a b − a abb − aa b biρ − ha b − ab iρ . 4 4 (3) Xét các toán tử mômen động lượng trong nhóm SU(1,1) [4] là Kx , Ky , Kz

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.