Sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động “khám phá môi trường xung quanh”

Bài viết Sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động “khám phá môi trường xung quanh” trình bày: Phát triển các thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là một trong những nội dung quan trọng của Giáo dục mầm non. Hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh ở trường mầm non thực hiện nhiệm vụ phát triển nhận thức cho trẻ,. . | SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM RÈN LUYỆN THAO TÁC TƢ DUY CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG “KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH” TRẦN VIẾT NHI Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Phát triển các thao tác tƣ duy cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là một trong những nội dung quan trọng của Giáo dục mầm non. Hoạt động cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh ở trƣờng mầm non thực hiện nhiệm vụ phát triển nhận thức cho trẻ. Tạo điều kiện để trẻ rèn luyện qua các trò chơi học tập trong hoạt động này giúp thao tác tƣ duy của trẻ phát triển thuận lợi. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập để rèn luyện các thao tác tƣ duy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trƣờng Mầm non 1, thành phố Huế. Từ khóa: thao tác tƣ duy, trò chơi học tập, khám phá môi trƣờng xung quanh, trẻ mẫu giáo 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khám phá môi trƣờng xung quanh (KPMTXQ) là hoạt động có nội dung phong phú, đa dạng về các vấn đề tự nhiên, xã hội xung quanh trẻ, đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức nhƣ vui chơi, học tập, tham quan, lao động Trong quá trình tham gia hoạt động này, dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên, trẻ tích cực tìm tòi, khám phá, phát hiện những điều mới mẻ, thú vị về các sự vật, hiện tƣợng xung quanh. Qua đó, làm giàu vốn kiến thức, kinh nghiệm của bản thân và giúp trẻ rèn luyện, phát triển các kỹ năng khám phá (quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, suy luận, ), rèn luyện các thao tác tƣ duy (TTTD) và hƣớng đến phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Ở trẻ 5-6 tuổi, khả năng tập trung, chú ý của trẻ lâu hơn, bền vững hơn, ghi nhớ của trẻ có chủ định hơn nên khả năng khám phá sự vật, hiện tƣợng của trẻ cũng tốt hơn. Đây là cơ sở để trẻ có thể tiến hành thao tác so sánh đối tƣợng, phân nhóm đối tƣợng theo một hay vài dấu hiệu rõ nét [5]. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các TTTD, trẻ vẫn gặp phải những hạn chế nhƣ: chỉ nhận ra đƣợc những đặc điểm giống và khác nhau bên ngoài không đặc trƣng [2, tr. 34] và khi so sánh các đối tƣợng với .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.