Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Nguyễn Ngọc Lam (2017)

Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 5: Hàm cực biên" cung cấp cho người học các kiến thức về hàm cực biên và một số khái niệm. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | C5. Hàm cực biên 1 Hàm cực biên Chương 5 Hàm cực biên (Frontier Functions): - Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cựa đại hóa đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hóa chi phí. Các dạng hàm: - Hàm sản xuất cực biên - Hàm chi phí cực biên - Hàm lợi nhuận cực biên 2 Hàm cực biên Chương 5 Hàm sản xuất cực biên: Hàm sản xuất cực biên là khả năng có thể đạt được đầu ra cao nhất với tổ hợp số lượng đầu vào đã cho. Q( x1 , x 2 ,.x n ) Max Trong đó: xi: lượng yếu tố đầu vào Q: sản lượng đầu ra 3 Hàm cực biên Chương 5 Hàm chi phí cực biên: Hàm chi phí cực biên là là mức chi phí thấp nhất để có thể sản xuất một mức đầu ra đã cho với giá các yếu tố đầu vào đã biết. TC ( Px1 , Px2 ,.Pxn , Q0 ) Min Trong đó: Pxi: giá đầu vào của xi Q0 : sản lượng đầu ra ở mức nào đó 4 Hàm cực biên Chương 5 Hàm lợi nhuận cực biên: Hàm lợi nhuận cực biên thể hiện mức lợi nhuận cao nhất có thể đạt được với mức giá cả đầu ra và đầu vào đã biết trước. Pr(Px1 , Px 2 ,.Px n , Pq ) Max Trong đó: Pxi: giá đầu vào của xi Pq : giá của sản phẩm đầu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.