Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam

Bài viết Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam trình bày: Ở Việt Nam, tài chính vi mô không chỉ là công cụ giảm nghèo mà còn được nhìn nhận là một phàn không thể thiếu của hệ thống tài chính nhằm đảm bảo phổ cập đến các nhóm thu nhập thấp những dịch vụ an toàn, bền vững và theo nhu cầu vốn sẵn có cho các đối tượng khác nhau trong hệ thống,. . | Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM Đào Lan Phương1, Đào Thúy Vân2 1 Trường Đại học Lâm nghiệp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2 TÓM TẮT Ở Việt Nam, tài chính vi mô không chỉ là công cụ giảm nghèo mà còn được nhìn nhận là một phần không thể thiếu của hệ thống tài chính nhằm đảm bảo phổ cập đến các nhóm thu nhập thấp những dịch vụ an toàn, bền vững và theo nhu cầu vốn sẵn có cho các đối tượng khác trong hệ thống. Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam có thể thấy rằng: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong việc mở rộng tiếp cận cả chiều rộng lẫn chiều sâu, vẫn còn không ít những “rào cản” hạn chế sự phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam như thể chế cho hoạt động tài chính vi mô chưa hoàn thiện, môi trường cạnh tranh bất bình đẳng hay những nguyên nhân từ chính bản thân các tổ chức tài chính vi mô như các tổ chức này còn hạn chế trong việc xây dựng chiến lược cụ thể nhằm phát triển sản phẩm, mở rộng phạm vi hoạt động, thực tiễn quản trị kém. Để tháo gỡ cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp như tạo lập môi trường chính sách và pháp lý thuận lợi, nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước và của các tổ chức tài chính vi mô cũng như hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng cho ngành tài chính vi mô. Từ khóa: Hoạt động tài chính vi mô, tổ chức tài chính vi mô, Việt Nam. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đã thoát khỏi “ngưỡng nghèo” và dài do nhóm thu nhập thấp chiếm phần lớn dân số không được tiếp cận tài chính. gia nhập nhóm thu nhập trung bình của thế giới Sau gần 30 năm hoạt động tài chính vi mô từ năm 2010. Tuy nhiên, theo đánh giá của (TCVM) ở Việt Nam đã được nhìn nhận như Ngân hàng thế giới năm 2015, Việt Nam là một công cụ đắc lực đóng góp đáng kể vào thành một trong 25 quốc gia có 75% dân số không công của Chương trình Giảm nghèo quốc gia được tiếp cận các dịch vụ tài chính; chỉ khoảng giúp nước ta đạt được tỷ lệ giảm nghèo vô cùng 50% doanh nghiệp

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    26    1    30-11-2024
463    21    1    30-11-2024
476    18    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.