Bài giảng "Bê tông cốt thép 2: Kết cấu nhà dân dụng" có nội dung trình bày về các khái niệm chung của bê tông cốt thép, khung bêtông cốt thép toàn khối, tính toán khung bêtông cốt thép. nội dung chi tiết của tài liệu. | BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 KẾT CẤU NHÀ DÂN DỤNG Bộ môn kỹ thuật xây dựng 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (1) NIỆM CHUNG Khung: cột + dầm , liên kết với nhau bằng mắt cứng hoặc khớp, cùng với sàn và mái tạo nên một kết cấu không gian có độ cứng lớn. Khung không dầm: bản sàn + cột ; cho phép tạo trần phẳng, giảm chiều cao tầng, dễ làm ván khuôn, dễ đặt cốt thép và đổ bêtông 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (2) Nút khung: Cứng: độ cứng của khung cao, biến dạng ít, moment uốn phân phối tương đối đều đặn hơn ở đầu mút và giữa các thanh làm việc hợp lý hơn, vượt nhịp lớn hơn. Khớp: độ cứng của khung giảm, tải trọng gây moment cho bộ phận chịu trực tiếp tác dụng của nó làm việc ít hợp lý. Khung là một hệ siêu tĩnh, chọn tỷ lệ độ cứng hợp lý giữa các cấu kiện phân phối nội lực hợp lý giữa các bộ phận giảm biến dạng, bảo đảm bền vững. 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (3) Phân loại khung Phương pháp thi công: Khung toàn khối Khung lắp ghép Khung bán lắp ghép Số nhịp, số tầng: 1/ nhiều nhịp , 1/ nhiều tầng . Khung tĩnh định và khung siêu tĩnh Khung phẳng và khung không gian Nhà khung và nhà kết hợp (vách, lõi cứng) 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (4) 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (5) 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (6) 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (7) 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (8) Ảnh hưởng của độ cứng tương đối giữa các cấu kiện đến sự phân phối nội lực trong khung: Dầm 300x700 Cột 300x300 Dầm 300x700 Cột 300x400 Dầm 300x700 Cột 300x500 Dầm 300x900 Cột 300x300 Dầm 300x700 Cột 300x600 Dầm 300x700 Cột 300x700 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (9) SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG: Khung phẳng: Các bộ phận nằm trong cùng một mặt phẳng và các tải trọng tác dụng trong mặt phẳng đó Khung không gian: Các bộ phận không cùng nằm trong một mặt phẳng hoặc tuy cùng nằm trong một mặt phẳng nhưng có chịu tải trọng tác dụng ngoài mặt phẳng khung. 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (10) Nhà khung: hệ khung chịu tải đứng và ngang Nhà kết hợp (với lõi cứng, vách cứng): khung chịu phần tải đứng trực tiếp truyền vào nó và phần tải trọng ngang được phân | BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 KẾT CẤU NHÀ DÂN DỤNG Bộ môn kỹ thuật xây dựng 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (1) NIỆM CHUNG Khung: cột + dầm , liên kết với nhau bằng mắt cứng hoặc khớp, cùng với sàn và mái tạo nên một kết cấu không gian có độ cứng lớn. Khung không dầm: bản sàn + cột ; cho phép tạo trần phẳng, giảm chiều cao tầng, dễ làm ván khuôn, dễ đặt cốt thép và đổ bêtông 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (2) Nút khung: Cứng: độ cứng của khung cao, biến dạng ít, moment uốn phân phối tương đối đều đặn hơn ở đầu mút và giữa các thanh làm việc hợp lý hơn, vượt nhịp lớn hơn. Khớp: độ cứng của khung giảm, tải trọng gây moment cho bộ phận chịu trực tiếp tác dụng của nó làm việc ít hợp lý. Khung là một hệ siêu tĩnh, chọn tỷ lệ độ cứng hợp lý giữa các cấu kiện phân phối nội lực hợp lý giữa các bộ phận giảm biến dạng, bảo đảm bền vững. 2. KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP (3) Phân loại khung Phương pháp thi công: Khung toàn khối Khung lắp ghép Khung bán lắp ghép Số nhịp, số tầng: 1/ nhiều nhịp , 1/ nhiều tầng .