Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Loài sâu hại ở loài thông keo, các biện pháp phòng trừ, sâu róm thông Dendro, sâu róm thông 4 chùm lông,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Bộ Môn: Bảo vệ thực vật Giảng Viên: Nhóm: 01 1. Phạm Văn Hải MSV 1553130165 I. Sâu róm thông Dendro và sâu róm thông 4 chùm lông Phân bố và phạm vi kí chủ Sâu róm thông (SRT) Dendrolimus punctatus thuộc họ ngài khô lá Lasiocampidae, bộ cánh phấn (cánh vảy) Lepidoptera, lớp côn trùng Insecta. Chúng là loài sâu ăn lá các loài thông có sức sinh sản cao tạo nên những quần thể lớn và có sức phá hại mạnh. Ở nước ta rất nhiều trận dịch sâu róm thông đã xảy ra từ khắp miền Bắc đến miền Trung. Trong những năm gần đây ngoài những tỉnh thường xảy ra dịch sâu róm thông như Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh; rừng thông ở một số tỉnh khác cũng đã bị loài sâu này tàn phá như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang 2. Đặc điểm hình thái Phân biệt 2 loài sâu róm thông thông qua đặc điểm hình thái Giai đoạn trứng: Hình 2a Hình 2b Giai đoạn sâu non Giai đoạn Nhộng Hình 2c Hình 2d Hình 2e Hình 2f Giai đoạn: Trưởng thành (ngài) Hình 2g Hình 2h Một số đặc điểm sinh học của sâu Dendro Vòng đời của sâu róm thông (SRT) bao gồm 4 giai đoạn phát triển: + Trứng + Sâu non: ăn lá, phá hại cây thông + Nhộng (có kén bao bên ngoài) + Trưởng thành (ngài): làm nhiệm vụ giao phối và đẻ trứng tạo thế hệ sâu kế tiếp - Mỗi vòng đời của SRT được gọi là thế hệ (lứa sâu). - Có 4 thế hệ Sâu róm thông: + Thế hệ 1: từ tháng 3-tháng 5 + Thế hệ 2: từ tháng 5-tháng 7 + Thế hệ 3: từ tháng 8-tháng 10 + Thế hệ 4: từ tháng 10-tháng 3 năm sau Trong 4 giai đoạn phát triển trên chỉ có giai đoạn sâu non là phá hại thông (ăn lá). Sâu non có 6 tuổi: tuổi 1 nhỏ như que tăm, tuổi 6 to bằng ngón tay người lớn. Từ tuổi 4-6 sâu phá hại rất mạnh. Sâu tuổi 1 và tuổi 2 khi bị khuấy động thường nhả tơ rơi xuống; lợi dụng đặc tính này ta có thể diệt sâu non tuổi 1 và 2 bằng cách dùng sào hoặc vồ đập vào cành cây làm cho sâu rơi xuống. Sâu non tuổi 6 ăn đẫy sức bắt đầu nhả tơ làm kén để hoá nhộng. kén . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Bộ Môn: Bảo vệ thực vật Giảng Viên: Nhóm: 01 1. Phạm Văn Hải MSV 1553130165 I. Sâu róm thông Dendro và sâu róm thông 4 chùm lông Phân bố và phạm vi kí chủ Sâu róm thông (SRT) Dendrolimus punctatus thuộc họ ngài khô lá Lasiocampidae, bộ cánh phấn (cánh vảy) Lepidoptera, lớp côn trùng Insecta. Chúng là loài sâu ăn lá các loài thông có sức sinh sản cao tạo nên những quần thể lớn và có sức phá hại mạnh. Ở nước ta rất nhiều trận dịch sâu róm thông đã xảy ra từ khắp miền Bắc đến miền Trung. Trong những năm gần đây ngoài những tỉnh thường xảy ra dịch sâu róm thông như Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh; rừng thông ở một số tỉnh khác cũng đã bị loài sâu này tàn phá như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang 2. Đặc điểm hình thái Phân biệt 2 loài sâu róm thông thông qua đặc điểm hình thái Giai đoạn trứng: Hình 2a Hình 2b Giai đoạn sâu non Giai đoạn Nhộng Hình 2c Hình 2d Hình 2e Hình 2f Giai đoạn: Trưởng thành (ngài) Hình 2g Hình 2h Một số đặc điểm sinh học của sâu .