Bài giảng Cơ sở Khảo cổ học - Bài: Di tích khảo cổ và văn hoá khảo cổ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Di tích khảo cổ và văn hoá khảo cổ, di tích di chỉ cư trú, di tích mộ táng,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | 2. Di tích khảo cổ và văn hoá khảo cổ . Lâm Thị Mỹ Dung Các nhà khảo cổ học khai quật tìm manh mối Di tích khảo cổ và văn hoá khảo cổ Di tích khảo cổ là gì? KCH - Thời đã qua Di ----> Di sản (di tích, di vật, di chỉ). Di: những gì còn sót lại (nhà khảo cổ hay nhà sử học----> Hình dung, tưởng tượng). Ví dụ: Những răng người cổ tìm thấy ở hang Thẩm òm, Thẩm Khoan. Thời đã qua để lại những “di” còn rất thiếu sót. KCH là môn khoa học nghiên cứu những chiếc bình vỡ---> từ vỡ luận ra cái nguyên 1. Các loại di tích khảo cổ Vết tích liên quan đến hoạt động sống của con người rất đa dạng. Loại hình di tích khác nhau theo thời gian và môi trường sinh thái. Di tích di chỉ cư trú thời cổ và mộ táng cổ là hai loại di tích chủ yếu. Nhiệm vụ của nhà khảo cổ là tìm kiếm những dấu vết lịch sử đã qua hiện còn nằm lại trong lòng đất Di tích di chỉ cư trú Di chỉ cư trú hang động Di chỉ cư trú ngoài trời (di chỉ) Di chỉ “đống rác bếp” (“Kjôkkenmôdding”) Di chỉ phù sa Di chỉ cư trú có phòng ngự Di tích mộ táng Có nhiều loại mộ táng khác nhau. Bởi thế, việc phân loại di tích mộ táng là không dễ dàng - Mộ có nấm mộ (gò mộ) Mộ không có nấm mộ Loại “quan tài” khác nhau Cách đặt tử thi trong các mộ khác nhau Táng tục: Hung táng, hỏa táng, thạch táng, ướp xác Đồ tùy táng Các loại hình di tích khác Xưởng chế tác công cụ, trang sức Đường đi Kênh đào Cự thạch Thành quách Đền đài, cung điện Tượng đài Di tích hang động Hang Muối văn hóa Hòa Bình TOÀN CẢNH DI TÍCH CÙ LAO RÙA (V¡N HãA §ång nai) Di tích cư trú Cù Lao Rùa (Văn hĩa Đồng Nai) SÔNG ĐỒNG NAI CHÙA KHÁNH SƠN H5 H3 H1 H4 H2 Di tích mộ táng – mộ chum văn hóa Sa Huỳnh TỈNH NONG KHAI KHU MỎ ĐỒNG THUỘC HUYỆN SANG KHOM (4000BP-100BC) Kim tự tháp Di tích cự thạch Di tích cự thạch Việt Nam Bích họa trên vách hang 2. Tầng văn hóa Tầng văn hoá được tạo thành bởi hoạt động của con người, là tấm gương nhiều mặt phản ánh trung thực trạng thái văn hoá của cư dân thời cổ. Tính đa dạng của đời sống cư dân được thể hiện rõ qua những . | 2. Di tích khảo cổ và văn hoá khảo cổ . Lâm Thị Mỹ Dung Các nhà khảo cổ học khai quật tìm manh mối Di tích khảo cổ và văn hoá khảo cổ Di tích khảo cổ là gì? KCH - Thời đã qua Di ----> Di sản (di tích, di vật, di chỉ). Di: những gì còn sót lại (nhà khảo cổ hay nhà sử học----> Hình dung, tưởng tượng). Ví dụ: Những răng người cổ tìm thấy ở hang Thẩm òm, Thẩm Khoan. Thời đã qua để lại những “di” còn rất thiếu sót. KCH là môn khoa học nghiên cứu những chiếc bình vỡ---> từ vỡ luận ra cái nguyên 1. Các loại di tích khảo cổ Vết tích liên quan đến hoạt động sống của con người rất đa dạng. Loại hình di tích khác nhau theo thời gian và môi trường sinh thái. Di tích di chỉ cư trú thời cổ và mộ táng cổ là hai loại di tích chủ yếu. Nhiệm vụ của nhà khảo cổ là tìm kiếm những dấu vết lịch sử đã qua hiện còn nằm lại trong lòng đất Di tích di chỉ cư trú Di chỉ cư trú hang động Di chỉ cư trú ngoài trời (di chỉ) Di chỉ “đống rác bếp” (“Kjôkkenmôdding”) Di chỉ phù sa Di chỉ cư trú có phòng ngự Di

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    64    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.