Bài giảng Cơ sở Khảo cổ học - Bài: Thời đại đá cũ Việt Nam

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thời đại đá cũ Việt Nam, Sơ kỳ đá cũ Việt Nam, nhóm di tích Đông Nam Bộ, hậu kỳ đá cũ Việt Nam,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Thời đại đá cũ Việt Nam . Lâm Thị Mỹ Dung THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ CŨ VIỆT NAM Việt Nam không có giai đoạn trung kỳ đá cũ Vấn đề sơ kỳ đá cũ còn đang tiếp tục nghiên cứu Sơ kỳ: 50 - 12,5 vạn năm BP Nhóm di tích Núi Đọ (Thanh Hóa): Núi Đọ, Núi Nuông, Quân Yên 1 Nhóm di tích Đông Nam Bộ: Hàng Gòn VI, Dầu Giây, đồi Sáu Lé, suối đá, núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt, Gia Tân, Phú Quý và An Lộc Hậu kỳ: 12,5 - 1,1 vạn năm BP Kỹ nghệ Ngườm (Thái Nguyên) Văn hóa Sơn Vi Các di tích khác Sơ kỳ đá cũ Việt Nam Niên đại địa chất: trung kỳ Pleistocene (50-12,5 vạn năm BP) Chủ nhân: Homo erectus (Thẩm Hai, Thẩm Khuyên) Địa điểm phát hiện: Núi Đọ (Thanh Hóa), Đông Nam Bộ Công cụ: đá basalt với các loại hình rìu tay, công cụ hình rìu (cleaver), công cụ chặt thô, hạch đá, mảnh tước clacton và levallois, mũi nhọn và nạo. Kỹ thuật: ghè đẽo clacton Các di tích sơ kỳ thời đại đồ đá cũ và hoá thạch người chủ yếu ở Việt Nam Hoá thạch răng Homo Erectus, hang Thẩm Khuyên, Thẩm hai – Tân Văn – Lạng Sơn. cách nay khoảng - năm. Hóa thạch răng người vượn và động vật thời Trung kỳ Cánh tân Răng người cổ Homo Sapiens Hang Hùm Yên Bái Hang Mã Tuyền, Lào Cai, nơi phát Hiện hóa thạch quần động vật hậu kỳ Cánh Tân (Pleistocene) Hóa thạch răng voi răng kiếm Nhóm Núi Đọ Nhóm di tích Núi Đọ gồm 3 địa điểm: Núi Đọ, Quân Yên 1 và Núi Nuông, cả 3 đều ở huyện Thiệu Yên (Thanh Hoá). Những di vật khảo cổ phân bố trên bề mặt di tích, tập trung chủ yếu ở sườn núi phía Đông, ở độ cao từ 20 đến 80m. Hiện có 4 sưu tập chính ở Núi Đọ với hiện vật đá các loại, bao gồm rìu tay, công cụ chặt thô, công cụ hình rìu (cleaver), hạch đá, mảnh tước clacton và levallois Núi Đọ bên bờ sông Chu Rìu tay và Clever Núi Đọ Công cụ đá cũ sơ kỳ ở Việt Nam 1-2. Núi Đọ; Nhóm di tích Đông Nam Bộ Nhóm di tích miền Đông Nam Bộ gồm các địa điểm: Hàng Gòn VI, Dầu Giây, đồi Sáu Lé, Suối Đá, núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt, Gia Tân, Phú Quý (Đồng Nai) và An Lộc (Sông Bé). Khác với nhóm di tích Núi Đọ những di vật ở miền Đông Nam Bộ ít và phát | Thời đại đá cũ Việt Nam . Lâm Thị Mỹ Dung THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ CŨ VIỆT NAM Việt Nam không có giai đoạn trung kỳ đá cũ Vấn đề sơ kỳ đá cũ còn đang tiếp tục nghiên cứu Sơ kỳ: 50 - 12,5 vạn năm BP Nhóm di tích Núi Đọ (Thanh Hóa): Núi Đọ, Núi Nuông, Quân Yên 1 Nhóm di tích Đông Nam Bộ: Hàng Gòn VI, Dầu Giây, đồi Sáu Lé, suối đá, núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt, Gia Tân, Phú Quý và An Lộc Hậu kỳ: 12,5 - 1,1 vạn năm BP Kỹ nghệ Ngườm (Thái Nguyên) Văn hóa Sơn Vi Các di tích khác Sơ kỳ đá cũ Việt Nam Niên đại địa chất: trung kỳ Pleistocene (50-12,5 vạn năm BP) Chủ nhân: Homo erectus (Thẩm Hai, Thẩm Khuyên) Địa điểm phát hiện: Núi Đọ (Thanh Hóa), Đông Nam Bộ Công cụ: đá basalt với các loại hình rìu tay, công cụ hình rìu (cleaver), công cụ chặt thô, hạch đá, mảnh tước clacton và levallois, mũi nhọn và nạo. Kỹ thuật: ghè đẽo clacton Các di tích sơ kỳ thời đại đồ đá cũ và hoá thạch người chủ yếu ở Việt Nam Hoá thạch răng Homo Erectus, hang Thẩm Khuyên, Thẩm hai – Tân Văn – Lạng Sơn. cách nay khoảng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.