Bài giảng Hình thái giải phẫu học thực vật - Chương 2: Mô thực vật

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Mô thực vật, tế bào thực vật, khái niệm mô tế bào thực vật, phân loại mô tế bào thực vật,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Tiết 5 - 8: CHƯƠNG 2. MÔ THỰC VẬT Trong tế bào thực vật có rất nhiều tế bào. Như vậy các tế bào sẽ không hoạt động một cách đơn lẻ. Vậy chúng làm thế nào để hoạt động một cách đồng bộ để có thể phục vụ sự sinh trưởng và phát triển của cây? Các tổ chức của chúng như thế nào? 1. Khái niệm và phân loại mô tế bào thực vật Mô tế bào thực vật là gì? Là một tổ chức của các tế bào thực vật, là tập hợp củanhững tế bào có chung nguồn gốc, có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng sinh lý trong cơ thể. Có phải loài thực vật nào cũng có mô không? Bởi lẽ có những loài thực vật đơn bào. Không, Các cơ thể thực vật bậc thấp dù là đa bào cũng không tồn tại mô. Tảo lục tiểu cầu Tảo spirulina (tảo xoắn) Tảo vòng Tảo đỏ Phân loại mô Dựa vào chức năng sinh lí, hình dạng và nguồn gốc tế bào người ta chia ra 6 loại mô: - Mô phân sinh - Mô che chở (mô bì) - Mô cơ (mô nâng đỡ) - Mô dẫn - Mô mềm - Mô tiết 2. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các loại mô . Mô phân sinh - Là mô được cấu tạo nên bởi các tế bào non, chưa phân hóa, có khả năng phân chia rất nhanh và liên tục để tạo thành các mô khác. | Tiết 5 - 8: CHƯƠNG 2. MÔ THỰC VẬT Trong tế bào thực vật có rất nhiều tế bào. Như vậy các tế bào sẽ không hoạt động một cách đơn lẻ. Vậy chúng làm thế nào để hoạt động một cách đồng bộ để có thể phục vụ sự sinh trưởng và phát triển của cây? Các tổ chức của chúng như thế nào? 1. Khái niệm và phân loại mô tế bào thực vật Mô tế bào thực vật là gì? Là một tổ chức của các tế bào thực vật, là tập hợp củanhững tế bào có chung nguồn gốc, có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng sinh lý trong cơ thể. Có phải loài thực vật nào cũng có mô không? Bởi lẽ có những loài thực vật đơn bào. Không, Các cơ thể thực vật bậc thấp dù là đa bào cũng không tồn tại mô. Tảo lục tiểu cầu Tảo spirulina (tảo xoắn) Tảo vòng Tảo đỏ Phân loại mô Dựa vào chức năng sinh lí, hình dạng và nguồn gốc tế bào người ta chia ra 6 loại mô: - Mô phân sinh - Mô che chở (mô bì) - Mô cơ (mô nâng đỡ) - Mô dẫn - Mô mềm - Mô tiết 2. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các loại mô . Mô phân sinh - Là mô được cấu tạo nên bởi các tế bào non, chưa phân hóa, có khả năng phân chia rất nhanh và liên tục để tạo thành các mô . | Tiết 5 - 8: CHƯƠNG 2. MÔ THỰC VẬT Trong tế bào thực vật có rất nhiều tế bào. Như vậy các tế bào sẽ không hoạt động một cách đơn lẻ. Vậy chúng làm thế nào để hoạt động một cách đồng bộ để có thể phục vụ sự sinh trưởng và phát triển của cây? Các tổ chức của chúng như thế nào? 1. Khái niệm và phân loại mô tế bào thực vật Mô tế bào thực vật là gì? Là một tổ chức của các tế bào thực vật, là tập hợp củanhững tế bào có chung nguồn gốc, có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng sinh lý trong cơ thể. Có phải loài thực vật nào cũng có mô không? Bởi lẽ có những loài thực vật đơn bào. Không, Các cơ thể thực vật bậc thấp dù là đa bào cũng không tồn tại mô. Tảo lục tiểu cầu Tảo spirulina (tảo xoắn) Tảo vòng Tảo đỏ Phân loại mô Dựa vào chức năng sinh lí, hình dạng và nguồn gốc tế bào người ta chia ra 6 loại mô: - Mô phân sinh - Mô che chở (mô bì) - Mô cơ (mô nâng đỡ) - Mô dẫn - Mô mềm - Mô tiết 2. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các loại mô . Mô phân sinh - Là mô được cấu tạo nên bởi các tế bào non, chưa phân hóa, có khả năng phân chia rất nhanh và liên tục để tạo thành các mô khác.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.