Bài giảng Hình thái giải phẫu học thực vật - Chương 3: Cơ quan sinh dưỡng (Thân cây)

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ quan sinh dưỡng thân cây, định nghĩa thân, hình thái cấu tạo giải phẫu thân,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Huế, 5 - 2013 HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU HỌC THỰC VẬT CHƯƠNG 3. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Tiết 11 - 12: . THÂN CÂY MỤC TIÊU CƠ QUAN SINH DƯỠNG - Nêu được định nghĩa thân - Phân tích được hình thái cấu tạo giải phẫu thân - Nêu được các kiểu cấu tạo chuyển tiếp từ thân lên lá - Nêu được các dạng biến dạng của thân - Rèn luyện thao tác tư duy qua phân tích, so sánh cấu tạo, hình thái giữa cây 2 lá mầm và cây một lá mầm - Vận dụng vào giảng dạy phần SH 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH Tóm tắt bằng sơ đồ cấu tạo của thân cây hai lá mầm. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây hai lá mầm. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây một lá mầm với cấu tạo của rễ và thân cây hai lá mầm. 1. Mô thực vật 2. Cơ quan sinh dưỡng . Rễ . Thân . Định nghĩa Thân là phần cơ quan trục ở trên mặt đất, nối tiếp với rễ, mang lá và cơ quan sinh sản. Chức năng chủ yếu của thân là dẫn truyền và nâng đỡ. Ngoài ra, ở một số cây thân còn làm chức năng dự trữ, quang hợp, hoặc sinh sản sinh dưỡng. CƠ QUAN SINH DƯỠNG . Thân . Định nghĩa . Hình thái thân . Các bộ phận của thân a. Thân chính Thân chính cùng nằm trên một trục với rễ nhưng mọc thẳng lên trên mặt đất theo hướng ngược với rễ. Khi còn non thân chính có màu lục, khi già chuyển sang màu nâu hoặc xám. CƠ QUAN SINH DƯỠNG . Thân . Định nghĩa . Hình thái thân . Các bộ phận của thân a. Thân chính Hình dạng, kích thước của thân chính rất khác nhau: phần lớn có mặt cắt tròn, có khi mặt cắt là hình tam giác hoặc hình vuông hay năm cạnh – nhiều cạnh hoặc thân dẹt . CƠ QUAN SINH DƯỠNG . Thân . Định nghĩa . Hình thái thân . Các bộ phận của thân a. Thân chính Có cây lại không có thân như cây mã đề, có cây thân rất bé chỉ cao vài cm, nhưng nhiều loài cây có thân vừa cao lại vừa to. CƠ QUAN SINH DƯỠNG . Thân . Định nghĩa . Hình thái thân . Các bộ phận của thân a. Thân chính Trên thân chính có các bộ phận khác nhau: - Chồi ngọn - Chồi nách - Chồi phụ - Mấu và gióng (lóng) CƠ QUAN SINH DƯỠNG . | Huế, 5 - 2013 HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU HỌC THỰC VẬT CHƯƠNG 3. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Tiết 11 - 12: . THÂN CÂY MỤC TIÊU CƠ QUAN SINH DƯỠNG - Nêu được định nghĩa thân - Phân tích được hình thái cấu tạo giải phẫu thân - Nêu được các kiểu cấu tạo chuyển tiếp từ thân lên lá - Nêu được các dạng biến dạng của thân - Rèn luyện thao tác tư duy qua phân tích, so sánh cấu tạo, hình thái giữa cây 2 lá mầm và cây một lá mầm - Vận dụng vào giảng dạy phần SH 6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH Tóm tắt bằng sơ đồ cấu tạo của thân cây hai lá mầm. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây hai lá mầm. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây một lá mầm với cấu tạo của rễ và thân cây hai lá mầm. 1. Mô thực vật 2. Cơ quan sinh dưỡng . Rễ . Thân . Định nghĩa Thân là phần cơ quan trục ở trên mặt đất, nối tiếp với rễ, mang lá và cơ quan sinh sản. Chức năng chủ yếu của thân là dẫn truyền và nâng đỡ. Ngoài ra, ở một số cây thân còn làm chức năng dự trữ, quang hợp, hoặc sinh sản sinh dưỡng. CƠ QUAN SINH DƯỠNG . Thân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.