Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Quy trình sản xuất nấm linh chi, đặc tính sinh học, yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | HỌC PHẦN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ SINH HỌC TS. Nguyễn Xuân Lâm Nhóm 1 Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Nhật Hà Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền Tô Thị Hải Yến Chủ đề QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẤM LINH CHI I. GIỚI THIỆU VỀ NẤM LINH CHI Giới thiệu chung Tên gọi: Nấm linh chi, nấm lim, nấm trường thọ, nấm lão thảo, thuỵ thảo, tiên thảo, Tên khoa học: Ganoderma lucidum. Phân bố: vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Linh chi thuộc: + họ Ganodermataceae + bộ Ganodermatales. + lớp Hymenomycetes. + ngành nấm thật-Eumycota + giới nấm Funggi. Linh chi có nhiều loại với nhiều màu sắc, thay đổi từ vàng, vàng cam đến đỏ, đỏ sậm, đỏ tía, đen. Chi Ganoderma trên thế giới có khoảng 200 loài, riêng Trung Quốc đã có tới 48 loài khác nhau. Ở Việt Nam, có khoảng 37 loài linh chi phân bố ở các rừng có nhiều loại cây lá rộng, nhất là rừng gỗ lim. 2. Đặc tính sinh học - Nấm linh chi có quả thể gồm 2 phần: + Cuống nấm: dài hoặc ngắn, hình trụ d = 0,5-3cm, ít phân nhánh, đôi khi có uốn khúc cong queo, lớp vỏ cuống màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, không có lông, phủ lên mặt tán nấm. + Mũ nấm: Khi non hình trứng, lớn dần hình quạt. Trên mặt có vân đồng tâm màu từ vàng chanh-vàng nghệ-vàng nâu-vàng cam-đỏ nâu-nâu tím nhẵn bóng như láng vecni, thường có d = 2-15cm, dày 0,8-1,2cm, phần đỉnh cuống thường lồi lên hay hơi lõm. - Khi nấm đến tuổi trưởng thành phát tán bào tử từ phiến có màu nâu sẫm. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản Yếu tổ Giai đoạn ảnh hưởng Điều kiện thích hợp Nhiệt độ Nuôi sợi 20 –30OC Quả thể 22 – 28OC Độ ẩm Cơ chất Trong suốt quá trình nuôi sợi và phát triển quả thể 60 – 65% Không khí 80 – 95% Độ thoáng khí tốt Ánh sáng Nuôi sợi Không cần ánh sáng Quả thể Ánh sáng tán xạ, cân đối từ mọi phía pH Trong suốt quá trình nuôi sợi và phát triển quả thể từ trung tính đến axit yếu (5,5 – 7) 3. Thành phần hóa học Thành phần Tỷ lệ (%) Nước 12 - 13 Cellulose 54 - 56 Lignine 13 - 14 Lipid 1,9 – 2,0 Monosaccharide 4,5 - 5 Polysaccharide sức để kháng 1 – 1,2 Sterol 0,14 – 0,16 Protein 0,08 – 0,12 . | HỌC PHẦN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ SINH HỌC TS. Nguyễn Xuân Lâm Nhóm 1 Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Nhật Hà Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền Tô Thị Hải Yến Chủ đề QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẤM LINH CHI I. GIỚI THIỆU VỀ NẤM LINH CHI Giới thiệu chung Tên gọi: Nấm linh chi, nấm lim, nấm trường thọ, nấm lão thảo, thuỵ thảo, tiên thảo, Tên khoa học: Ganoderma lucidum. Phân bố: vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Linh chi thuộc: + họ Ganodermataceae + bộ Ganodermatales. + lớp Hymenomycetes. + ngành nấm thật-Eumycota + giới nấm Funggi. Linh chi có nhiều loại với nhiều màu sắc, thay đổi từ vàng, vàng cam đến đỏ, đỏ sậm, đỏ tía, đen. Chi Ganoderma trên thế giới có khoảng 200 loài, riêng Trung Quốc đã có tới 48 loài khác nhau. Ở Việt Nam, có khoảng 37 loài linh chi phân bố ở các rừng có nhiều loại cây lá rộng, nhất là rừng gỗ lim. 2. Đặc tính sinh học - Nấm linh chi có quả thể gồm 2 phần: + Cuống nấm: dài hoặc ngắn, hình trụ d = 0,5-3cm, ít phân nhánh, đôi khi có uốn khúc cong queo, lớp vỏ cuống màu đỏ, nâu đỏ,