Ứng dụng ảnh vệ tinh Modis theo dõi diễn biến lũ tại tỉnh An Giang (từ năm 2000 đến 2013) và thành lập bản đồ lũ năm 2013

Nhiều loại vệ tinh quan sát trái đất đã liên tục cung cấp nhiều thông tin hữu ích để theo dõi và đánh giá tình hình lũ lụt. Dữ liệu viễn thám được thu thập từ một loạt các cảm biến (MODIS) đã được sử dụng trong việc lập bản đồ hiện trạng lũ lụt và xác định sự thay đổi diện tích của chúng ở tỉnh An Giang. | Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 72 – 80 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment ỨNG DỤNG ẢNH VỆ TINH MODIS THEO DÕI DIỄN BIẾN LŨ TẠI TỈNH AN GIANG (TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2013) VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LŨ NĂM 2013 Phạm Duy Tiễn Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 15/01/2015 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 09/04/2015 Ngày chấp nhận đăng: 12/2016 Title: An application of remote sensing data (Modis) for mapping flooding status from 2000 to 2013 in An Giang province Keywords: MODIS, EVI, LSWI, NDVI, flood , An Giang Từ khóa: MODIS, EVI, LSWI, DVEL, lũ, An Giang ABSTRACT Many kinds of observational satellites have continuously provided useful information in order to monitor flood situations. Remotely sensed data derived from a variety of sensors ( MODIS) was utilized to establish flooding status mapping and identify its changes in An Giang province. The previously traditional methods of flooding status mapping were limited and required the amount of time and effort in terms of collecting and synthesizing the data. Therefore, an updated approach is considered to overcome the disadvantages of traditional ones to meet urgent requirements of practical production and scientific research. In this paper, the remote sensing image analysis processes for mapping flooding status are mentioned (from 2000 to 2013). TÓM TẮT Nhiều loại vệ tinh quan sát trái đất đã liên tục cung cấp nhiều thông tin hữu ích để theo dõi và đánh giá tình hình lũ lụt. Dữ liệu viễn thám được thu thập từ một loạt các cảm biến (MODIS) đã được sử dụng trong việc lập bản đồ hiện trạng lũ lụt và xác định sự thay đổi diện tích của chúng ở tỉnh An Giang. Việc thành lập bản đồ hiện trạng lũ bằng các phương pháp trước đây mang rất nhiều hạn chế trong thực hiện, đòi hỏi đầu tư lớn về thời gian và sức lực trong công tác thu thập, tổng hợp thống kê số liệu. Do đó, đòi hỏi phải có một phương pháp khác khắc phục được nhược điểm trên của phương pháp truyền thống trong điều tra nghiên cứu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.