Ảnh hưởng của thức ăn và khẩu phần cho ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá dìa giống (Siganus Guttatus, Bloch 1787)

Hai thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn và khẩu phần cho ăn đến sinh trưởng của cá dìa giống. Trong thí nghiệm 1, cá dìa có khối lượng trung bình 0,22g/con được bố trí ngẫu nhiên vào 15 bể (30 L/bể), mật độ 4 con/L. Cá được cho ăn 5 loại thức ăn (Lansy + BS; NRD 3/5; Flake đỏ; Tảo khô và Lansy). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2014 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN CHO ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ DÌA GIỐNG (Siganus guttatus, Bloch 1787) EFFECTS OF DIFFERENT DIETS AND FEEDING RATES ON GROWTH AND SURVIVAL OF JUVENILE GOLDEN RABBIT FISH (Siganus guttatus, Bloch 1787) Phan Văn Út1, Nguyễn Đắc Kiên2, Trần Vỹ Hích3 TÓM TẮT Hai thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn và khẩu phần cho ăn đến sinh trưởng của cá dìa giống. Trong thí nghiệm 1, cá dìa có khối lượng trung bình 0,22g/con được bố trí ngẫu nhiên vào 15 bể (30 L/bể), mật độ 4 con/L. Cá được cho ăn 5 loại thức ăn (Lansy + BS; NRD 3/5; Flake đỏ; Tảo khô và Lansy). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy cá dìa đạt khối lượng và chiều dài cao nhất tại nghiệm thức sử dụng thức ăn NRD 3/5 và có sai khác ý nghĩa với sinh trưởng của cá ở các nghiệm thức còn lại (P 0,05). Thus, the using of NRD 3/5 diet with feeding rate at 14 % wet body weight are suitable for the growth of juvenile golden rabbit fish. Keywords: Golden rabbit fish, feeding rates, siganus guttatus I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá dìa (Siganus guttatus) là đối tượng cá biển, phân bố nhiều ở vùng Đông Ấn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương (Woodland, 1990). Đây là loài có tiềm năng lớn trong nuôi trồng thủy sản nhờ khả năng sinh sản tốt trong điều kiện nuôi nhốt, nằm ở mức thấp trong chuỗi thức ăn và dễ dàng được thị trường chấp nhận (Zhao và ctv, 2013). Cá dìa đã được sinh sản nhân tạo thành công ở Trung Quốc, tuy nhiên những thông tin sâu hơn về ương giống và nuôi thương phẩm vẫn còn nhiều hạn chế (Zhao và ctv, 2013). ThS. Phan Văn Út: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang ThS. Nguyễn Đắc Kiên: Viện Công nghệ sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nha Trang 3 TS. Trần Vỹ Hích: Trung tâm Nghiên cứu sản xuất giống và Dịch bệnh thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 1 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 71 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2014 Trong sản xuất giống cá

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.