Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tác dụng dự phòng BNN sau phẫu thuật của dexamethason tiêm tĩnh mạch trước GTTS bằng bupivacain phối hợp fentanyl để mổ lấy thai. nội dung chi tiết của tài liệu. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DỰ PHÕNG BUỒN NÔN VÀ NÔN CỦA DEXAMETHASON SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI Nguyễn Đình Đức*; Nguyễn Ngọc Thạch** TÓM TẮT Nghiên cứu trên 100 bệnh nhân (BN) có chỉ định mổ lấy thai được vô cảm bằng gây tê tủy sống (GTTS) tại Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông từ tháng 2 đến 4 - 2014. Kết quả cho thấy: tỷ lệ BN buồn nôn, nôn sau mổ lấy thai ở nhóm tiêm tĩnh mạch dexamethason trước GTTS (nhóm N1) (16%) thấp hơn so với nhóm chứng (nhóm N2) (36%) (p 0,05 Cân nặng (kg) min - max 62,4 ± 7,4 50 - 76 59,8 ± 3,7 54 - 72 > 0,05 Chiều cao (cm) min - max 156,8 ± 4,5 145 - 165 156,5 ± 3,1 151 - 161 > 0,05 50,4 ± 7,5 45 - 60 48,0 ± 6,1 45 - 60 > 0,05 CHỈ TIÊU Thời gian phẫu thuật (phút) min - max B ng 2: ASA và mức độ vô cảm. NHÓM N1 (n = 50) BN (%) N2 (n = 50) BN (%) p ASA I 47 (94) 42 (96) > 0,05 ASA II 3 (6) 8 (4) > 0,05 48 (96) 49 (98) > 0,05 2 (4) 1 (2) > 0,05 CHỈ TIÊU Mức độ vô cảm tốt Mức độ vô cảm trung bình B ng 3: Phân bố BN hai nhóm theo thang điểm Apfel. NHÓM N2 (n = 50) BN (%) n Đ 2 47 (94) 48 (96) 3 2 (4) 1 (2) 4 1 (2) 1 (2) p > 0,05 B ng 4: Tỷ lệ BN buồn nôn, nôn 24 giờ sau phẫu thuật. NHÓM N1 (n = 50) BN (%) N2 (n = 50) BN (%) p 5 (10) 7 (14) > 0,05 Nôn 3 (6) 11 (22) 0,05 Hạ huyết .