Bài viết trình bày về nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên để dự phòng và điều trị bệnh ngày càng tăng. Nhiều hợp chất tự nhiên được chứng minh có hoạt tính cao trên các thử nghiệm in vitro, nhưng khi bào chế thuốc thì hiệu quả điều trị trên lâm sàng không cao. | TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014 PHYTOSOME VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM (TỔNG QUAN) Chử Mến*; ũ Bì h D N uyễ * TÓM TẮT Nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên để dự phòng và điều trị bệnh ngày càng tăng. Nhiều hợp chất tự nhiên đ ợc chứng minh có hoạt tính cao trên các thử nghiệm in vitro, nh ng khi bào chế thuốc thì hiệu quả điều trị trên m sàng kh ng cao. guyên nh n à do hoạt chất từ d ợc liệu khó tan, kém bền và khả năng hấp thu thấp nên sinh khả dụng của thuốc rất thấp. Phytosome à phức hợp đ ợc tạo thành nhờ phản ứng giữa hoạt chất chiết xuất từ d ợc liệu và phospho ipid theo tỷ lệ thích hợp trong dung m i kh ng ph n cực. Sử dụng c ng nghệ tạo phytosome để tăng sinh khả dụng của hoạt chất sinh học nh phytosome bạch quả, phytosome chè xanh, phytosome actiso, phytosome nh n s m, iu, Việt quất * ừ khoá: Phytosome; ng nghệ d ợc ph m. PHYTOSOME AND ITS APPLIcATION IN PHARMATICAL TECHNOLOGY (review) SUMMARY The demand of natural medicine nowadays is increasing. Many bioactive compounds show potent effects in vitro, but show no or little effects on clinical context with conventional preparation. The reasons of this limit are low solubility, unstability and low absorption of active ingredient leading to the low bioavailability. Phytosome is the complex of natural compounds with phospholipid to create a cell-like structure. Phytosomes results from the reaction of a stoichiometric amount of the phospholipid with the standardized extract in a non-polar solvent. Phytosome technology has been used to increase the bioavailability of several herbs such as gingko, green tea, actiso, ginseng, olive, bilberry * Key words: Phytosome; Pharmatical technology. ĐẶT VẤN ĐỀ gày nay, d ợc liệu kh ng những đ ợc sử dụng d ới dạng nguyên iệu th ( á, th n, rễ ), mà còn đ ợc chế biến thành dạng cao chiết hoặc ph n ập hoạt chất tự nhiên có hoạt tính, từ đó sản xuất ra các dạng chế ph m khác nhau nh viên nén, viên bao, viên nang, kem thảo d ợc. Nhiều hợp chất đ .