Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm sơ bộ tìm hiểu các yếu tố tiên lượng việc giảm cung lượng tim sau mổ cần sử dụng thuốc trợ tim trên BN phẫu thuật van tim tại Bệnh viện Tim Hà Nội. nội dung chi tiết của tài liệu. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2013 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG SỬ DỤNG THUỐC TRỢ TIM SAU PHẪU THUẬT VAN TIM VỚI TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ Vũ Thị Thục Phương*; NguyÔn H÷u Tó* TÓM TẮT Nghiên cứu thu thập số liệu từ 600 bệnh nhân (BN) được phẫu thuật van tim tại Bệnh viện Tim Hà Nội từ 2010 - 2012. BN phải dùng thuốc trợ tim là những BN được chỉ định dùng dopamine liều ≥ 5 µg/kg/phút, dobutamine, adrenaline, milrinone mọi liều với thời gian dùng > 30 phút. Tỷ lệ sử dụng thuốc trợ tim 33,5% (201 BN). Phân tích đơn biến cho thấy các yếu tố nguy cơ cần phải dùng thuốc trợ tim sau mổ bao gồm: NYHA trước mổ ≥ III; tổn thương 2 van: van hai lá (VHL) và van động mạch chủ (ĐMC), đặc biệt có hẹp VHL; phân suất tống máu thất trái trước mổ (EF) 120 phút; thời gian cặp ĐMC > 90 phút. Trong phân tích đa biến hồi quy tuyến tính, mất nhịp xoang trước mổ (rung nhĩ và các rối loạn nhịp khác); phân suất tống máu thất trái trước mổ 90 phút là những yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ sử dụng thuốc trợ tim sau mổ, còn thời gian THNCT và số lượng van cần can thiệp không ảnh hưởng. * Từ khóa: Phẫu thuật van tim; Tuần hoàn ngoài cơ thể; Thuốc trợ tim; Yếu tố tiên lượng. Evaluation of prognostic factors of using inotropic drugs after valve surgery with cardiopulmonary bypass summary We conducted a retrospective review of data prospectively entered into an institutional database. Between 2010 and 2012, 600 patients underwent valve surgery with cardiopulmonary bypass (CPB) in Hanoi Heart Hospital. Patients were considered to have received inotropic drugs (PIDs) if they received an infusion of dopamine (≥ 5 µg/kg/min), dobutamine, adrenaline or milrinone with any dose more than 30 minutes. PIDs were received by 201 patients (). In a univariate model, risk factors of using PIDs were NYHA preoperative ≥ III; two deseased valves: mitral and aortic, specific stenosis mitral valve; left ventricular ejection fraction 120 mins; duration of aortic clamping > 90 mins. In a multivariable .