Bài viết nghiên cứu trên 96 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi phẫu thuật vùng bụng trên dưới gây mê nội khí quản nhằm so sánh hiệu quả giảm đau và ảnh hưởng lên chức năng hô hấp sau mổ của giảm đau tự điều khiển đường ngoài màng cứng ngực (PCTEA) và giảm đau tự điều khiển đường tĩnh mạch (IV-PCA) sau mổ vùng bụng trên ở BN cao tuổi. | TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013 SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ ẢNH HƯỞNG HÔ HẤP CỦA GIẢM ĐAU TỰ ĐIỀU KHIỂN NGOÀI MÀNG CỨNG NGỰC VỚI ĐƯỜNG TĨNH MẠCH SAU MỔ VÙNG BỤNG TRÊN Ở NGƯỜI CAO TUỔI Nguyễn Trung Kiên*; Nguyễn Hữu Tú**; Công Quyết Thắng*** TÓM TẮT Nghiên cứu trên 96 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi phẫu thuật vùng bụng trên dưới gây mê nội khí quản nhằm so sánh hiệu quả giảm đau và ảnh hưởng lên chức năng hô hấp sau mổ của giảm đau tự điều khiển đường ngoài màng cứng ngực (PCTEA) và giảm đau tự điều khiển đường tĩnh mạch (IV-PCA) sau mổ vùng bụng trên ở BN cao tuổi. Chia BN ngẫu nhiên thành hai nhóm: nhóm PCTEA sử dụng bupivacain 0,125% + fentanyl và nhóm IV-PCA sử dụng morphin. Chức năng thông khí và khí máu động mạch được đo 1 lần trước mổ và 3 lần trong 3 ngày liên tiếp sau mổ. Đánh giá đau theo thang điểm VAS, theo dõi độ an thần, chức năng tim mạch, thời gian trung tiện, mức độ hài lòng của BN. Kết quả cho thấy hai nhóm đều có hiệu quả giảm đau cao, nhưng nhóm PCTEA có hiệu quả giảm đau tốt hơn (điểm VAS thấp hơn) cả khi nghỉ và khi ho (p 45 mmHg (n, %) 0 1(2,08) Số lần tiêm bổ sung fentanyl tĩnh mạch 10 38* Mức độ hài lòng (số lượng BN với điểm 0/1/2/3) 0/2/5/41 1/5/15/27* Hen phế quản Tác dụng không mong muốn: Biến chứng: Giá trị trung b nh ± SD hoặc giá trị %. (*p 0,05 FVC (lít) < .