Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tổng kết kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị qua 14 trường hợp lao tai điều trị tại Khoa Lao tai thần kinh, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. nội dung chi tiết của tài liệu. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013 NHỮNG KINH NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LAO TAI Đào Thị Hồng Hoa*; Nguyễn Tấn Quang* TÓM TẮT Ở Việt Nam, bệnh lao vẫn đang là một vấn đề sức khỏe cộng đồng với tỷ lệ mắc c u h ớng gia tăng trong vài năm gần đây. Kinh điển, lao tai (LT) nguyên phát là một tổn th ơng khu trú lao ngoài phổi hiếm gặp. Bệnh cảnh lâm sàng âm ỉ, đa hình thái, thay đổi tùy theo tình trạng của bệnh nhân (BN) nên chẩn đoán th ờng muộn. Trong bài báo này, chúng tôi muốn tổng kết những kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị LT nhân 14 tr ờng h p không c tổn th ơng phổi phối h p. Nghiên cứu cho thấy, tất cả tr ờng h p viêm tai không điển hình, không đáp ứng với điều trị thông th ờng nên nghĩ đến LT. Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào ét nghiệm mô bệnh học. Điều trị thuốc chống lao, kết quả lâm sàng khả quan. * Từ kh a: Lao; Lao tai; Viêm tai giữa; Thuốc chống lao. Experience in diagnosis and treatment of tuberculous otitis Summary In Vietnam, tuberculosis is a major problem of public health, primary middle ear tuberculosis is a rare extra-pulmonary localization. The clinical picture is polymorphic and insidious, varying according to the patient’s status, so its diagnosis is often delayed. We reported our experience with 14 cases of tuberculous otitis media without any evident pulmonary involvement. Tuberculosis should be entertained as a possible diagnosis in patients with atypical otitis media. The diagnosis is confirmed by histopathology of granulation tissue. The clinical outcome was favorable after anti-tuberculosis therapy. * Key words: Tuberculosis; Tuberculosis otitis; Otitis media; Anti-tuberculous therapy. ĐẶT VẤN ĐỀ Vào thế kỷ 18, Jean Louis Petit đã mô tả tổn th ơng lao ơng thái d ơng đầu tiên. Đến năm 1882, Koch phát hiện ra vi khuẩn lao và năm 1883, Esche phân lập đ c đ c vi khuẩn lao từ mủ tai. Khoảng năm 1885, Habermann nhận thấy nụ hạt lao niêm mạc hòm nhĩ [1]. Đầu thế kỷ 20, lao đ c đặt vấn đề về sức khỏe toàn cầu, LT chiếm tỷ lệ 3 -