Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể sẽ giúp các tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý di sản và các chủ thể văn hóa có thể nâng cao nhận thức về di sản và tầm quan trọng của nó đối với các cá nhân và cộng đồng sở hữu, quản lý. Bên cạnh đó, có kế hoạch bảo vệ khẩn cấp đối với các di sản văn hoá phi vật thể đang bị mất dần và lựa chọn các di sản tiêu biểu có giá trị để lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. | ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CÔNG TÁC KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 1. Lý do kiểm kê. 2 2. Đối tượng và phạm vi kiểm kê . 2 a) Đối tượng kiểm kê: . 2 b) Phạm vi kiểm kê . 3 3. Phương pháp kiểm kê. 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ . 4 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT TỪNG LOẠI HÌNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ . 6 1. Nhận diện từng loại hình di sản văn hóa phi vật thể 6 a) Ngữ văn dân gian 6 b) Nghệ thuật trình diễn dân gian . 8 c) Tập quán xã hội. 10 d) Lễ hội truyền thống. 27 e) Nghề thủ công truyền thống 30 f) Tri thức dân gian .