Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của lễ hội trong đời sống hiện đại

Cùng với sự thay đổi theo chiều hướng hiện đại hóa của đời sống vật chất, lễ hội cần được bảo tồn và phát huy giá trị của nó dưới góc độ là một di sản văn hóa phi vật thể vừa bảo toàn tính xác thực về mặt tín ngưỡng và tâm linh vừa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia và địa phương. Bài viết này chủ yếu đánh giá vai trò, sự ảnh hưởng của lễ hội cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản của lễ hội trong đời sống văn hóa xã hội hiện đại ngày nay. Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết bài viết. | Nghiên cứu - Trao đổi GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN ĐẠI ? Lê Thị Kim Oanh Lễ hội, dưới sự tác động của văn hóa và lịch sử bao gồm yếu tố khách quan (không gian và thời gian) và yếu tố chủ quan (chủ thỂ, ý thức hệ chủ đạo của thời đại, nguồn nhân lực và tài lực), luôn luôn có sự thay đổi và chuyển biến không ngừng. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi theo chiều hướng hiện đại hóa của đời sống vật chất, lễ hội cần được bảo tồn và phát huy giá trị của nó dưới góc độ là một di sản văn hóa phi vật thể vừa bảo toàn tính xác thực về mặt tín ngưỡng và tâm linh vừa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia và địa phương. Bài viết này chủ yếu đánh giá vai trò, sự ảnh hưởng của lễ hội cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản của lễ hội trong đời sống văn hóa xã hội hiện đại ngày nay. 1. Vai trò của lễ hội trong đời sống hiện nay Lễ hội là một loại hình văn hóa mang đến cho cộng đồng sự thỏa mãn về mặt tâm linh cũng như tạo ra những hi vọng về nhu cầu sinh tồn của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng. Hơn nữa, lễ hội phản ảnh những nét đặc trưng về lịch sử và văn hóa của mỗi địa phương và của từng quốc gia trên phương diện văn học (truyền thuyết, thần thoại, văn bia, ca dao ); nghệ thuật biểu diễn (sân khấu, diễn xướng, dân ca, dân nhạc ); phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo (nghi lễ, * * nghi thức, trò diễn, trò chơi, đức tin ). Chính vì vậy, lễ hội là một trong những di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận và ban hành nhiều công ước quan trọng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của nó trong đời sống đương Tại Việt Nam hiện nay, lễ hội với tư cách là di sản văn hóa phi vật thể cũng được công nhận và bảo tồn theo Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi bổ sung năm Theo thống kê năm 2008 của Cục Văn hóa cơ sở (thuộc Bộ Văn hóa Thông tin trước đây), Việt Nam có lễ hội; trong đó có lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử cách mạng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.