Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có, sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thôn,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Bài giảng 4 Chu trình cải tiến liên tục KHCNAT Bước 1 – Huy động Sự tham gia của cộng đồng & thành lập ban/nhóm CNAT Bước 2 – Mô tả hệ thống cấp nước Bước 3 – Nhận dạng mối nguy , sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có Bước 4 – Phát triển & áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước Bước 6 – Lập Văn bản , rà soát & cải thiện mọi khía cạnh của áp dụng KHCNAT Bước 5 – theo dõi các biện pháp kiểm soát & kiểm tra hiệu quả của KHCNAT Sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thôn Kết quả của Bước 3 + Mô tả mối nguy/sự kiện nguy hại xảy ra ở đâu của hệ thống cấp nước. + Mô tả BPKS hiện có và hiệu quả của chúng để loại trừ, giảm thiểu mối nguy + Đánh giá được rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro + Xác định các hành động cải thiện để loại trư và giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Các thuật ngữ Mối nguy Các tác nhân sinh học (vi khuẩn gây bệnh, tảo độc, ), hóa học (As, Mn, Fe,F, ), vật lý (màu, mùi, vị, độ đục, ), các chất phóng xạ . | Bài giảng 4 Chu trình cải tiến liên tục KHCNAT Bước 1 – Huy động Sự tham gia của cộng đồng & thành lập ban/nhóm CNAT Bước 2 – Mô tả hệ thống cấp nước Bước 3 – Nhận dạng mối nguy , sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có Bước 4 – Phát triển & áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước Bước 6 – Lập Văn bản , rà soát & cải thiện mọi khía cạnh của áp dụng KHCNAT Bước 5 – theo dõi các biện pháp kiểm soát & kiểm tra hiệu quả của KHCNAT Sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thôn Kết quả của Bước 3 + Mô tả mối nguy/sự kiện nguy hại xảy ra ở đâu của hệ thống cấp nước. + Mô tả BPKS hiện có và hiệu quả của chúng để loại trừ, giảm thiểu mối nguy + Đánh giá được rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro + Xác định các hành động cải thiện để loại trư và giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Các thuật ngữ Mối nguy Các tác nhân sinh học (vi khuẩn gây bệnh, tảo độc, ), hóa học (As, Mn, Fe,F, ), vật lý (màu, mùi, vị, độ đục, ), các chất phóng xạ trong nước có thể gây hại tới sức khỏe cộng đồng. Sự kiện nguy hại các sự kiện, tình huống dẫn đến xâm nhập các mối nguy vào hệ thống cấp nước hoặc các quá trình xử lý để loại trừ mối nguy không hoạt động. Rủi ro Tác hại của sự kiện nguy hại dẫn tới giảm độ an toàn của nước cấp hoặc ngừng dịch vụ cấp nước Đánh giá rủi ro Tiến hành đánh giá rủi ro theo định tính hoặc bán định lượng Biện pháp kiểm soát Biện pháp kiểm soát (hay rào chắn) là một hành động/hoạt động bất kỳ được dung để ngăn ngừa hoặc loại trừ rủi ro (mối nguy) hoặc giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhận Từ 1991-2002 ở Mỹ có 207 ca bệnh do sử dụng nước bị nhiễm bẩn, trong đó 84% là do vi khuẩn gây bệnh và 16% do hóa chất (Braun, 2006). Mối nguy do vi khuẩn gây bệnh có thể gây ra dịch bênh và gây chết người. Mối nguy đo hóa chất trong nước thường ở nồng độ không chết ngay mà gây bệnh mãn tính. Mối nguy do màu, mùi, vị thường hây cảm giác không muốn dùng nước loại này nên người dân thích dùng loại nước khác không gây mùi, vị, màu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.