Bài giảng Quản lí nông nghiệp nông thôn - Bài: Tổng quan làng nghề Việt Nam

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan làng nghề Việt Nam, làng nghề truyền thống, phân loại làng nghề,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Làng nghề truyền thống Làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) 900 năm Làng gốm Bát Tràng ( Hà Nội) 500 năm Làng chạm bạc ở Đồng Xâm (Thái Bình) 400 năm Làng điêu khắc đá Non Nước (Đà Nẵng) 400 năm LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Đặc điểm Làng nghề truyền thống: Nghề đã xuất hiện tại địa phương > 50 năm Có tối thiểu 30% số hộ trong làng tham gia hoạt động nghề truyền thống Tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc Gắn liền với tên tuổi các nghệ nhân hay địa danh LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Làng nghề mới Gia công cho các xí nghiệp, doanh nghiệp xuất nhập khẩu Học tập kinh nghiệm của các làng nghề truyền thống Hoạt động làng nghề ổn định tối thiểu 2 năm Phân bố làng nghề Đồng bằng Bắc bộ 60% Miền Trung 30% Miền nam 10% Tập trung tại nông thôn ít đất sản xuất nông nghiệp nhưng dư thừa nhân công Phân loại làng nghề Thủ công mỹ nghệ: 39% Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi:20% Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: 17% Tái chế chất thải, phế liệu 4% Vật liệu xây dựng, khai thác đá 5% Các làng nghề khác 15% Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi Sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa Lao động nghề chiếm đa số với làm nông Yêu cầu trình độ tay nghề cao Hình thức sản xuất thủ công, sản phẩm mang tính nghệ thuật Ít thay đổi qui trình sản xuất Làng tơ tằm, thổ cẩm Làng bún Yên Ninh – Ninh Bình Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da Phân bố đều trên cả nước Sử dụng nông hộ lúc nông nhàn Không yêu cầu trình độ cao Hình thức sản xuất thủ công Ít thay đổi qui trình sản xuất Làng ươm tơ Mai Thượng – Bắc giang làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá Tập trung vùng có nguyên liệu Có từ lâu đời hàng trăm năm Hình thức sản xuất thủ công, công nghệ thô sơ, ít cơ giới hóa Ít thay đổi qui trình sản xuất Làng khai thác đá Bồng Lạng – Hà Nam Làng nghề tái chế phế liệu Mới hình thành, số lượng ít nhưng phát triển mạnh về qui mô Công nghệ từng bước được cơ khí hóa Tập trung ở miền Bắc Tái chế kim loại, giấy, nhựa, vải Đúc kim loại, sắt, thép Làng | TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ VIỆT NAM LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Làng nghề truyền thống Làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) 900 năm Làng gốm Bát Tràng ( Hà Nội) 500 năm Làng chạm bạc ở Đồng Xâm (Thái Bình) 400 năm Làng điêu khắc đá Non Nước (Đà Nẵng) 400 năm LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Đặc điểm Làng nghề truyền thống: Nghề đã xuất hiện tại địa phương > 50 năm Có tối thiểu 30% số hộ trong làng tham gia hoạt động nghề truyền thống Tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc Gắn liền với tên tuổi các nghệ nhân hay địa danh LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Làng nghề mới Gia công cho các xí nghiệp, doanh nghiệp xuất nhập khẩu Học tập kinh nghiệm của các làng nghề truyền thống Hoạt động làng nghề ổn định tối thiểu 2 năm Phân bố làng nghề Đồng bằng Bắc bộ 60% Miền Trung 30% Miền nam 10% Tập trung tại nông thôn ít đất sản xuất nông nghiệp nhưng dư thừa nhân công Phân loại làng nghề Thủ công mỹ nghệ: 39% Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi:20% Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: 17% Tái chế chất thải, phế liệu 4% Vật liệu xây .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.