Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hoá học của khí quyển, cấu trúc của khí quyển, môi trường tiêu tán, Cơ sở khoa học của hóa học môi trường,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2006 PHẦN THỨ NHẤT HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG Chương II: Hoá học của khí quyển Chương II: Hoá học của khí quyển I. Cấu trúc của khí quyển. Là tập hợp rất nhiều các nguyên tố bao quanh trái đất. Chia làm 2 phần phần trong: tầng đối lưu, bình lưu, trung gian, nhiệt còn phần ngoài: điện từ và các tầng được phân cách bởi lớp tạm dừng 1. Tầng đối lưu: 0 11km, -50 400C, quyết định khí hậu trái đất có sựa xao trộn mạnh dòng hỗn hợp khí và các đám mây hơi nước sinh ra do sự chênh lệch T0 ở các vùng khác nhau. Thành phần hơi nước tuân theo vòng tuần hoàn nước tự nhiên các chất bẩn hoặc ô nhiễm sinh ra bởi các hoạt dong tự nhiên và con người dễ dàng bị xáo trộn và pha lẫn T0 khí quyển gần MĐ cao nhất do sự toả nhiệt T0 thấp nhất ở đỉnh tầng đối lưu. Được ngăn cách với tầng bình lưu bởi lớp tạm dừng đánh dấu bởi sự PT T0 2. Tầng bình lưu 11 50km; -50 - 20C , thành phần chủ yếu là 03 thời gian tồn tại của các phân tử khí khá lâu do ít sự xáo trộn có sự tăng T0 từ điểm cuối -> điểm đầu do có sự phản ứng 03 hấp thụ tia tử ngoại, toả nhiệt. 3. Tầng trung gian (sau lớp tạm dừng) 50 85km, -92 20C (nhiệt độ giảm) do hấp thụ tia tử ngoại của 03 yếu đi, thành phần chủ yếu N0+, 02+ , 02, N2 lớp tạm dừng được đánh dấu bởi sự phát triển của nhiệt độ. 4. Tầng nhiệt 85 110km, -92 12000C, nhiệt độ phát triển vì dưới tác dụng tia bức xạ mặtj trời những phản ứng ion hoá xảy ra. Các khí tồn tại dưới dạng ion hoá. Vì vậy nó còn có tên "tầng ion hoá". Còn tồn tại nhiều hạt bị ion hoá phản xạ lại sóng điện từ sau khi hấp thụ tia tử ngoại mặt trời. 5. Tầng điện từ: Bao quanh trái đất ở độ cao 100 800km hoặc 1000 km tồn tại sự có mặt các ion hoặc 0 nguyên tử, He nguyên tử , H+, He+; một phần hyđrô có thể được tách ra đi vào vũ trụ. Mặt khác các dòng plasma do mặt trời thải ra và bụi vũ trụ đi vào khí quyển trái đất. II. Thành phần và tính chất của khí quyển. Bên cạnh N2, 02 còn có C02, | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2006 PHẦN THỨ NHẤT HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG Chương II: Hoá học của khí quyển Chương II: Hoá học của khí quyển I. Cấu trúc của khí quyển. Là tập hợp rất nhiều các nguyên tố bao quanh trái đất. Chia làm 2 phần phần trong: tầng đối lưu, bình lưu, trung gian, nhiệt còn phần ngoài: điện từ và các tầng được phân cách bởi lớp tạm dừng 1. Tầng đối lưu: 0 11km, -50 400C, quyết định khí hậu trái đất có sựa xao trộn mạnh dòng hỗn hợp khí và các đám mây hơi nước sinh ra do sự chênh lệch T0 ở các vùng khác nhau. Thành phần hơi nước tuân theo vòng tuần hoàn nước tự nhiên các chất bẩn hoặc ô nhiễm sinh ra bởi các hoạt dong tự nhiên và con người dễ dàng bị xáo trộn và pha lẫn T0 khí quyển gần MĐ cao nhất do sự toả nhiệt T0 thấp nhất ở đỉnh tầng đối lưu. Được ngăn cách với tầng bình lưu bởi lớp tạm dừng đánh dấu bởi sự PT T0 2. Tầng bình lưu 11 50km; -50 - 20C , thành phần chủ yếu là 03 thời gian .