Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Công nghệ Silicat, sản xuất thuỷ tinh, quá trình nấu thuỷ tinh, ứng dụng của vôi,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA CÔNG NGHỆ NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2008 CHƯƠNG VI. CÔNG NGHỆ SILICAT A. SẢN XUẤT THUỶ TINH I. NGUYÊN LIỆU 1. Nguyên liệu chính + Cát (SiO2) thành phần chủ yếu đa số thuỷ tinh công nghiệp. Ngoài ra cát chứa Al2O3, MgO, CaO, Pe2O3. (Fe2O3 tạp chất có hại vì tạo màu không cần thiết) SiO2 tăng độ bền hoá, cơ, nhiệt của thuỷ tinh + B2O3 (hàn the ) giảm hệ số giãn nở. + Na2O tăng độ bền cơ hoá nhiệt, hạ thấp nhiệt độ màu, hạ thấp độ nhớt, tăng tốc độ khử bọt. + H2O có tác dụng tương tự Na2O làm thuỷ tinh có ánh - thuỷ tinh cao cấp. Thường đưa vào dạng Na2CO3, H2CO3, NaSO4. + BaO, PbO làm cho thuỷ tinh có trọng lượng riêng lớn, chiết suất cao. 2. Nguyên liệu phụ + Chất khử bọt: Nitorat, sunphat, asenoxit (AS2O3), NaCl + Chất nhuộm màu: Hợp chất côban (xanh) H/c Mn (tím) CuO (đỏ) AlF3 màu sứ (trắng sữa) II. QUÁ TRÌNH NẤU THUỶ TINH (5 GIAI ĐOẠN) 1. Giai đoạn tạo muối silicat (800-9000C) - Khi nhiệt độ tăng H2O trong nguyên liệu tách ra Giai đoạn này các phản ứng xảy ra ở TT rắn, phối liệu không còn các cấu tử riêng biệt. 2. Giai đoạn tạo thuỷ tinh (900-12000C) Các muối silicat chảt lỏng thành một khối trong suốt nhưng trong đó còn nhiều bọt khí và thành phần thuỷ tinh chưa đồng nhất. 3. Giai đoạn khử bọt (1400-15000C) Các bọt khí thoát ra hết do nhiệt độ tăng đột nhớt của chất lỏng giảm và chất khử bọt phát huy tác dụng. 4. Giai đoạn đồng nhất Xảy ra đồng thời với giai đoạn khử bọt bì nhiệt độ = 1400-15000C Độ nhớt của TT thấp tạo điều kiện khuyếch tán tp của thuỷ tinh đồng đều các hướng, sau giai đoạn 3, vấn đề TT ở nhiệt độ cao 5. Giai đoạn làm lạnh Sau giai đoạn 4 hạ thấp nhiệt độ của TT tới 1100-13000C để có độ nhớt đảm bảo cho quá trình tạo hình sản phẩm như kéo chai lọ, cắt kính III. LÒ NẤU THUỶ TINH (SGK) B. SẢN XUẤT VÔI XÂY DỰNG Đá vôi (CaCO3 CaO (vôi sống) Vôi tôi Ca(OH)2) I. NGUYÊN LIỆU: Đá vôi: II. NGUYÊN TẮC Phản ứng CaCO3 CaO +CO2 Đồng thể thuận nghịch, thu nhiệt theo chiều thuận | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA CÔNG NGHỆ NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2008 CHƯƠNG VI. CÔNG NGHỆ SILICAT A. SẢN XUẤT THUỶ TINH I. NGUYÊN LIỆU 1. Nguyên liệu chính + Cát (SiO2) thành phần chủ yếu đa số thuỷ tinh công nghiệp. Ngoài ra cát chứa Al2O3, MgO, CaO, Pe2O3. (Fe2O3 tạp chất có hại vì tạo màu không cần thiết) SiO2 tăng độ bền hoá, cơ, nhiệt của thuỷ tinh + B2O3 (hàn the ) giảm hệ số giãn nở. + Na2O tăng độ bền cơ hoá nhiệt, hạ thấp nhiệt độ màu, hạ thấp độ nhớt, tăng tốc độ khử bọt. + H2O có tác dụng tương tự Na2O làm thuỷ tinh có ánh - thuỷ tinh cao cấp. Thường đưa vào dạng Na2CO3, H2CO3, NaSO4. + BaO, PbO làm cho thuỷ tinh có trọng lượng riêng lớn, chiết suất cao. 2. Nguyên liệu phụ + Chất khử bọt: Nitorat, sunphat, asenoxit (AS2O3), NaCl + Chất nhuộm màu: Hợp chất côban (xanh) H/c Mn (tím) CuO (đỏ) AlF3 màu sứ (trắng sữa) II. QUÁ TRÌNH NẤU THUỶ TINH (5 GIAI ĐOẠN) 1. Giai đoạn tạo muối silicat (800-9000C) - Khi nhiệt độ tăng H2O trong .