Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Kỹ thuật nhiên liệu, kỹ thuật sản xuất khí than, kỹ thuật luyện than cốc,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA CÔNG NGHỆ NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2008 CHƯƠNG VIII. KỸ THUẬT NHIÊN LIỆU Nhiên liệu là tên gọi của các chất cháy ở dạng rắng, lỏng khí có trong thiên nhiên hay nhân tạo được dùng làm nguồn cung cấp nhiệt hoặc làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá chất. Bao gồm. Nhiên liệu thiên nhiên: than, gổ, dầu mỏ, khí TN Nhân tạo: than cốc, than gổ, xăng, dầu hoá, khí than, khí cốc chủ yếu được điều chế từ nhiên liệu thiên nhiên. A. KỶ THUẬT SẢN XUẤT KHÍ THAN I. Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA KHÍ THAN Sản xuất than là quá trình chuyển hoá than ở dạng rắn thành dạng khí Thành phần chính CO, H2 dùng làm chất đốt hoặc tổng hợp hữu cơ CO + 2H2 CH3OH Dùng khí than có nhiều ưu điểm hơn than (nhiệt độ cháy cao dễ điều chỉnh ngọn lửa, khi cháy không tro bụi dễ vận chuyển) Khí than dùng trong lò luyện thép mác tanh, lò đúc nấu thuỷ tinh, dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong H2+ O2 H2O T/H hữu cơ : sản xuất rượu metylic, etylic, hiđrôcacbon, HCHO CO + O2 CO2 Quá trình hoá khí than ra đời đầu thế kỷ XIX (nga) Việt Nam: Thuỷ tinh Hải Phòng, sứ Hải Dương, phân đạm Bắc Giang, bóng đèn phích nước Rạng Đông. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Nguyên tắc chung oxi hoá không hoàn toàn của C của than nhờ chất oxi hoá chứa oxi: KK, H2O, CO2, O2 và sản phẩm chủ yếu gồm H2, CO2, CH4, N2, H2S ở nhiệt độ phản ứng 12000C . Qúa trình biến đổi hoá học từ C của than khí gọi là quá trình hoá khí than. 2. Các phản ứng trong quá trình hoá khí than Các phản ứng chính III. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT Cơ sở phân loại: Dựa vào chiều chuyển động của gió (KK và hơi nước) đưa vào lò (than luôn đổ từ trên xuống) 4 phương pháp. a. Phương pháp hoá khí thuận: gió đưa vào từ đáy lò, xuyên qua lớp than, tạo thành khí rồi thoát lên trên, sản phẩn lấy ra ở phía trên lò. b. Phương pháp hoá khí nghịch: giá đưa vào từ đỉnh lò cùng chiều với than, sản phẩm lấy ra ở đáy lò c. Phương pháp hoá khí ngang: giá đưa vào ngang lò giữa lò thẳng gốc với chuyển động của than d. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA CÔNG NGHỆ NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2008 CHƯƠNG VIII. KỸ THUẬT NHIÊN LIỆU Nhiên liệu là tên gọi của các chất cháy ở dạng rắng, lỏng khí có trong thiên nhiên hay nhân tạo được dùng làm nguồn cung cấp nhiệt hoặc làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá chất. Bao gồm. Nhiên liệu thiên nhiên: than, gổ, dầu mỏ, khí TN Nhân tạo: than cốc, than gổ, xăng, dầu hoá, khí than, khí cốc chủ yếu được điều chế từ nhiên liệu thiên nhiên. A. KỶ THUẬT SẢN XUẤT KHÍ THAN I. Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA KHÍ THAN Sản xuất than là quá trình chuyển hoá than ở dạng rắn thành dạng khí Thành phần chính CO, H2 dùng làm chất đốt hoặc tổng hợp hữu cơ CO + 2H2 CH3OH Dùng khí than có nhiều ưu điểm hơn than (nhiệt độ cháy cao dễ điều chỉnh ngọn lửa, khi cháy không tro bụi dễ vận chuyển) Khí than dùng trong lò luyện thép mác tanh, lò đúc nấu thuỷ tinh, dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong H2+ O2 H2O T/H hữu cơ : sản xuất rượu metylic, etylic, hiđrôcacbon,