Một số kết quả mới từ tổng hợp tài liệu và đề xuất định hướng công tác nghiên cứu tiếp ở bể than Đông Bắc

Trước những vấn đề tồn tại và các thông tin mới về bể than nêu trên, để chuẩn bị tài nguyên phục vụ chiến lược phát triển ngành than, theo chúng tôi trong thời gian tới cần phải đầu tư cho công tác nghiên cứu về cấu trúc địa chất bể than; từ đó xác định rõ tiềm năng chứa than ở từng khối cấu trúc và cho toàn Bể than Đông Bắc và lựa chọn diện tích đầu tư thăm dò phát triển mỏ phần sâu (dưới mức - 300m) có hiệu quả hơn. | 68 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ 1 (2017) 68-79 Một số kết quả mới từ tổng hợp tài liệu và đề xuất định hướng công tác nghiên cứu tiếp ở bể than Đông Bắc Nguyễn Phương 1,*, Đào Như Chức 2, Đào Minh Chúc 3, Phạm Tuấn Anh 4 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam địa chất Việt Nam, Việt Nam 3 Công ty Địa chất Mỏ, Việt Nam 4 Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam, Việt Nam 2 Hội THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Nhận bài 04/8/2016 Chấp nhận 25/9/2016 Đăng online 28/02/2017 Kết quả tổng hợp tài liệu thăm dò và tài liệu cập nhật khai thác cho thấy cấu trúc địa chất, cũng như mật độ chứa than ở một số khu vực của Bể than Đông Bắc có nhiều thay đổi so với những nhận định trước đây. Về cơ bản, dải than Bảo Đài vẫn có cấu trúc chung là phức nếp lõm hoàn chỉnh, nhưng trục chính của phức nếp lõm dịch về phía bắc. Cánh nam phức nếp lõm tồn tại 2 nếp uốn có trục chạy gần song song với với trục chính. Do sự thay đổi về cấu trúc, nên phần trung tâm Dải than Bảo Đài, ở các khu vực Bắc Yên Tử, Nam Mẫu, Vàng Danh có sự nâng lên và địa tầng chứa than phần trung tâm Dải Bảo Đài tồn tại không sâu như một số quan điểm trước đây. Dải than Phả Lại - Kế Bào được hình thành giữa 2 đứt gãy khu vực Trung Lương phía bắc và đứt gãy Nam phía nam. Trước những vấn đề tồn tại và các thông tin mới về bể than nêu trên, để chuẩn bị tài nguyên phục vụ chiến lược phát triển ngành than, theo chúng tôi trong thời gian tới cần phải đầu tư cho công tác nghiên cứu về cấu trúc địa chất bể than; từ đó xác định rõ tiềm năng chứa than ở từng khối cấu trúc và cho toàn Bể than Đông Bắc và lựa chọn diện tích đầu tư thăm dò phát triển mỏ phần sâu (dưới mức 300m) có hiệu quả hơn. Từ khóa: Bể than Đông Bắc Dải than Bảo Đài Dải than Phả Lại-Kế Bào Cấu trúc địa chất © 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. 1. Hiện trạng nghiên cứu địa chất, thăm dò và khai thác than ở bể than Đông Bắc . Đặc điểm của các giai đoạn nghiên cứu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.