Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 357

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, giới thiệu đến các bạn Đề khảo sát chuyên đề lần 2 năm 2018 môn Hóa học lớp 10 - THPT Tam Dương - Mã đề 357 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi! | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 NĂM 2017-2018 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề 357 Cho Số khối của Cl=35,5; O=16; H=1, Fe=56, S=32 Al = 27, Zn =65, Mg=24, Cu=64 , Na=23, F=19 (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Cho phản ứng hóa học: Cl2+ KOH → KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 1 : 5. B. 1 : 3. C. 3 : 1. D. 5 : 1. Câu 2: Cho X, Y, Z là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, Z bằng 72. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bán kính ion theo thứ tự tăng dần là X+ Y > Z. C. Bán kính ion theo thứ tự giảm dần là X+ > Y2+ > Z3+. D. Các ion X+, Y2+, Z3+ có cùng cấu hình electron 1s²2s²2p6. Câu 3: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s2 s2 p6 s2 p6 d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá 2 2 3 3 3 học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm VIB. Câu 4: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. n+ nCâu 5: Cho 2 quá trình sau: M + ne M (1) ; X X + ne (2) . Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng? A. (1) là quá trình khử; (2) là quá trình oxi hóa. B. (1) (2) đều là quá trình khử C. (1) (2) đều là quá trình oxi hóa . D. (1) là quá trình oxi hóa ; (2) là quá trình khử. Câu 6: Cho các phát biểu: 1) Các nguyên tử kim loại có thể tham gia phản ứng oxi hoá - khử cũng như phản ứng trao đổi. 2) Phản ứng thế (trong hoá vô cơ) luôn là phản ứng oxi hoá - khử. 3) Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá - khử hoặc không. 4) Trong phản ứng oxi hoá - khử không thể có quá một nguyên tố oxi hoá và một nguyên tố khử. 5) Phản ứng trao

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.