Bài viết Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định trình bày sau khi Quyết định 1956 của Chính phủ được ban hành, tỉnh Nam Định đã quan tâm đầu tư và quyết liệt triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh,. . | J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 7: 1187-1195 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 7: 1187-1195 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH Bùi Hồng Đăng1*, Đinh Văn Đãn2, Nguyễn Phúc Thọ2, Lại Hà Nam3 1 NCS Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Sở Lao động - Thương bình và Xã hội tỉnh Nam Định Email*: hongdang848@ Ngày gửi bài: Ngày chấp nhận: TÓM TẮT Sau khi Quyết định 1956 của Chính phủ được ban hành, tỉnh Nam Định đã quan tâm đầu tư và quyết liệt triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh. Qua 5 năm (2010 - 2014) triển khai thực hiện Đề án cho thấy, mặc dù tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề tăng nhưng chất lượng đào tạo còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế; một số giải pháp khắc phục đã được triển khai tuy nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Nghiên cứu này tập trung đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua, tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định. Từ đó đề ra một số giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh thời gian tới. Từ khóa: Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải pháp, nâng cao. The Situation and Solutions to Improve The Quality of Vocational Training for Rural Labors in Nam Dinh Province ABSTRACT After the Decision 1956 was issued by the Government, Nam Dinh province has paid much attention to and fully implemented the Scheme for vocational training for rural labors in the Province. In the past five years (2010-2014), although the percentage of rural labors trained increased but there existed some limitations in the quality. Corrective measures have been employed with limited sucess in terms of practical effects. This study focused on evaluating the quality .