Bài viết Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên quản trị kinh doanh tại trường đại học lao động – xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh) trình bày kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 05 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh (KNKD) của sinh viên bao gồm, giáo dục và đào tạo tại trường Đại học, kinh nghiệm và trải nghiệm, gia đình và bạn bè, tính cách cá nhân, nguồn vốn,. . | TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP KINH DOANH CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Đỗ Thị Hoa Liên* Title: Factors affecting on entrepreneurial intentions of business administration students at University of Labour and Social affairs Từ khóa: Ý định khởi nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp, khởi nghiệp kinh doanh. Keywords: entrepreneurial intentions; factors affecting on entrepreneurial intentions; business start - up Thông tin chung: Ng{y nhận b{i: 09/9/2016 Ng{y nhận kết quả bình duyệt: 29/9/2016 Ng{y chấp nhận đăng b{i: 31/10/2016 Tác giả: * TS., Trường ĐH Lao động x~ hội (cơ sở Tp. HCM) Email: dohoalien@ TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu x|c định c|c yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên ng{nh Quản trị kinh doanh trường Đại học Lao động – X~ hội (CSII), thông qua |p dụng mô hình tiềm năng khởi nghiệp kinh doanh của Krueger v{ Brazeal (1994) v{ lý thuyết H{nh vi có kế hoạch của Ajzen (1991). Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 315 sinh viên tại Trường. C|c phương ph|p kiểm định Cronbach’s Alpha, ph}n tích nh}n tố kh|m ph| (EFA) v{ hồi quy đa biến được sử dụng trong nghiên cứu n{y. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 05 nh}n tố t|c động đến ý định khởi nghiệp kinh doanh (KNKD) của sinh viên bao gồm (1), Gi|o dục v{ đ{o tạo tại trường Đại học, (2) Kinh nghiệm v{ trải nghiệm, (3) Gia đình v{ bạn bè, (4) Tính c|ch c| nh}n, (5) Nguồn vốn. ABSTRACK The objective of this paper is to determine factors affecting on entrepreneurial intentions of students at University of Labour and Social Affairs, through the application of Krueger’s Model of Entreprenenrial Potential (1994) and Ajzen’s Theory of Planned Behavior (1991). The research data were collected from 315 students at University. Cronbach alpha test, exploratory factor analysis (EFA) and linear regression analysis were used in the study. Research results